6. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.3.2. Chẩn đoán phân biệt lâm sàng đột quỳ chảy máu và nhồi máu não
a. Đặc điểm lâm sàng chung.
- Cả hai thể đột qụy đều có đặc điểm đặc trƣng theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới.
- Khởi đầu đột ngột.
- Có biểu hiện các triệu chứng rối loạn chức năng não bộ (thƣờng là khu trú).
- Các triệu chứng tồn tại trên 24 giờ hoặc bệnh nhân tử vong trƣớc 24 giờ.
- Không có vai trò của yếu tố chấn thƣơng.
b. Chẩn đoán phân biệt căn cứ vào đặc điểm lâm sàng đột quỳ chảy máu (clinical strocke: CSS)
STT Triệu chứng Điểm Chẩn đoán
1 Bị đột ngột, nặng tối đa ngay từ đầu
1 HCS ³ 3 điểm: theo dõi là đột quỳ chảy máu
2 Đau đầu 1
3 Buồn nôn và/hoặc nôn 1 4 Có hội chứng màng não 1 5 Huyết áp tâm thu khởi
phát ³ 180mmHg
64 6
Rối loạn ý thức 1 HCS £ 2 điểm: theo dõi đột quỳ thiếu máu
7 Rối loạn cơ vòng 1
8 Co giật hoặc kích thích vật vã 1 9 Quay mắt - đầu về một bên 1 10 Co cứng mất vỏ hoặc duỗi
cứng mất não
1
Cộng 10
Bảng 2.2: Bảng chẩn đoán phân biệt lâm sàng
c. Chẩn đoán phân biệt chảy máu não và nhồi máu não bằng thang điểm Siriraij (Siriraij score scale: SSS)
- SSS là một thang điểm lâm sàng và có công thức nhƣ sau:
- SSS = (2,5 ý thức) + (2 đau đầu) + (2 buồn nôn) + 0,1 huyết áp tâm trƣơng) - (3 dấu hiệu vữa xơ) - 12.Cách tính điểm:
- Đau đầu: nếu có tính 1 điểm, nếu không có tính 0 điểm.
- Ý thức: bình thƣờng tính 0 điểm, tiền hôn mê tính 1 điểm, hôn mê tính 2 điểm.
- Nôn, buồn nôn: không có tính điểm 0 điểm, có tính 1 điểm.
- Các biểu hiện vữa xơ (tiểu đƣờng, khập khiễng cách hồi, thành động mạch cứng...): có biểu hiện vữa xơ tính 1 điểm, không có tính 0 điểm.
- Đánh giá kết quả:
SSS < —1: chẩn đoán là nhồi máu não. SSS > +1: chẩn đoán là chảy máu não.
65
CHƢƠNG 3
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỢ GIÚP
CHẨN ĐOÁNSƠ BỘ ĐỘT QUỲ TẠI CỘNG ĐỒNG
3.1. Khái niệm
Hệ thống chẩn đoán bệnh đột quỳ là hệ thồng trợ giúp các y – bác sỹ trong việc khám và chữa trị các bệnh về bệnh đột quỳ. Trên cơ sở các triệu chứng của bệnh nhân đƣợc bác sỹ khám bệnh tìm hiểu và nhập trực tiếp vào máy tính, máy tính sẽ sử dụng cơ sở tri thức và môtơ suy luận để cho ra một chẩn đoán về tình trạng bệnh tật của bệnh nhân.
Cũng cần phải nói rằng, có sở tri thức ở đây là tập hợp các tri thức của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực đột quỳ, do vậy những chẩn đoán của máy tính là đáng tin cậy. Tuy nhiên trong thực tế, thầy thuốc sẽ là ngƣời đƣa những quyết định cuối cùng và phải chịu trách nhiệm về những quyết định của mình còn những kết quả chẩn đoán của máy tính chỉ lên coi là thông tin tham khảo quan trọng.
Những nhiệm vụ chính mà hệ thống phải giải quyết nhƣ sau: 1/. Xây dựng một danh mục từ điển các bệnh
2/. Danh mục từ điển các triệu chứng
3/. Thiết kế hệ thống chƣơng trình trợ giúp các y – bác sỹ đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau.
Dựa trên quá trình khám bệnh trực tiếp cho bệnh nhân, bác sỹ khám bệnh có đƣợc một tập hợp các triệu chứng. Bác sỹ khám bệnh nhập trực tiếp các triệu chứng này vào máy tính và máy tính sẽ đƣa ra kết luận chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân.
Đƣa ra phƣơng án điều trị cho bệnh nhân. - Quản lý quá trình điều trị.
66
- Bổ xung các triệu chứng mới, những dạng bệnh mới về bệnh đột quỳ
Phân tích, tổng kết công tác điều trị hàng năm.
Chƣơng trình đƣợc cài đặt bằng ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng JAVA, và toàn bộ các dữ liệu đầu vào đƣợc xây dựng bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access.