6. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.3. Triệu chứng:
2.1.3.1.Các tiền triệu xảy ra đột ngột thuộc về thần kinh
a. Khởi phát.
Bệnh khởi phát đột ngột, đây là đặc điểm lâm sàng rất quan trọng của đột qụy não. Sau khi khởi phát, các triệu chứng có thể tăng nặng hoặc xuất hiện thêm các triệu chứng mới (trong trƣờng hợp đột qụy thiếu máu) hoặc các triệu chứng nặng tối đa ngay từ đầu (trong trƣờng hợp đột qụy chảy máu và tắc mạch).
- Các triệu chứng thần kinh khu trú - Các triệu chứng vận động:
+ Liệt (hoặc biểu hiện vụng về) nửa mặt, nửa ngƣời hoặc một phần chi thể.
+ Liệt đối xứng (hạ liệt hoặc liệt tứ chi).
+ Nuốt khó (cần có thêm triệu chứng khác kết hợp). + Rối loạn thăng bằng.
- Rối loạn ngôn ngữ:
+Khó khăn trong việc hiểu hoặc diễn đạt bằng lời nói. + Khó khăn khi đọc, viết.
+ Khó khăn trong tính toán.
+ Nói khó (cần có thêm triệu chứng khác kết hợp). - Các triệu chứng cảm giác, giác quan:
+ Cảm giác thân thể (rối loạn cảm giác từng phần hoặc toàn bộ nửa ngƣời).
+ Thị giác (mất thị lực một hoặc cả hai bên bên mắt, bán manh, nhìn đôi kết hợp với triệu chứng khác).
+ Các triệu chứng tiền đình: cảm giác chóng mặt quay (cần kết hợp với triệu chứng khác).
58
Các triệu chứng tƣ thế hoặc nhận thức: khó khăn trong việc mặc quần áo, chải tóc, đánh răng, rối loạn định hƣớng không gian, gặp khó khăn trong việc mô phỏng lại hình nhƣ vẽ cái đồng hồ, bông hoa... hoặc hay quên.
Hình 2.2. Phạm vi ứng dụng Hệ chuyên gia trong chẩn đoán sớm đột quỵ
Ngƣời dân Có vấn đề về sức khỏe (tiền triệu) Thoảng qua Khám vàđiều trị - Khám lâm sàng - Chẩn đoán cận lâm sàng
- Chẩn đoán phân biệt => Chẩn đoán xác định Cộngđồng Cơ sở y tế Đột quỳ Đột quỳ Bùng phát CĐ sơ bộ CĐ sơ bộ Vùng NC phát triển ứng dụng CNTT Thời gian vàng Vùng ứng dụng luận văn
59 c. Các triệu chứng thần kinh chung
Rối loạn ý thức, rối loạn cơ vòng, rối loạn thực vật... d. Các triệu chứng kết hợp khác
- Bệnh xảy ra ở tuổi từ 50 trở lên.
- Bệnh nhân có biểu hiện xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tiểu đƣờng, có bệnh tim...
e. Một số thang điểm dùng lƣợng giá các triệu chứng
Trong lâm sàng thƣờng sử dụng một số thang điểm đánh giá mức độ của các triệu chứng để lƣợng giá và ứng dụng trong đánh giá kết quả điều trị cũng nhƣ nghiên cứu đột qụy.
Bảng 2.1: Bảng thang điểm dùng lượng giá các triệu chứng
- Đánh giá mức độ rối loạn ý thức theo thang điểm Glasgow (Glasgow coma scale hay GCS).
- Đánh giá mức độ liệt của chi theo 5 mức độ (Henry và cộng sự 1984).
Các thang điểm khác
+ Đánh giá tiên lƣợng theo Rankin hoặc theo thang điểm tiên lƣợng Glassgow.
I Liệt nhẹ (bại) Sức cơ 4 điểm Giảm sức co, còn vận động chủ động II Liệt vừa Sức cơ 3 điểm Còn nâng đƣợc chi lên khỏi giƣờng III Liệt nặng Sức cơ 2 điểm Còn co duỗi chi khi có tì
IV Liệt rất nặng Sức cơ 1 điểm Chỉ còn biểu hiện co cơ V Liệt hoàn toàn Sức cơ 0 điểm Không co cơ
60
+ Đánh giá khả năng tự phục vụ theo thang điểm Barthel, thang điểm Orgogozo.
2.1.3.2.Diễn tiến
Triệu chứng thần kinh rầm rộ, bệnh nhân đã bị tai biến mạch não. Hoặc các tiền triệu này có thể thoáng qua rồi trở lại bình thƣờng. Sau một thời gian sẽ gây ra các triệu chứng rầm rộ trở thành bệnh.
Trong trƣờng hợp thứ hai thƣờng thì ngƣời bệnh bỏ qua, vẫn sinh hoạt bình thƣờng có khi không lƣu tâm đến khám; hoặc ngƣời thầy thuốc không phải chuyên khoa và thiếu kinh nghiệm dễ bỏ qua.
Đây chính là “lỗ hổng” rất lớn trong công tác phòng ngừa và hạn chế đột quỵ mà chúng tôi mong muốn nghiên cứu áp dụng SVM trong luận văn này.
2.1.3.3.Tiền sử/ yếu tố thuận lợi:
Thƣờng xảy ra trên ngƣời bệnh có những tiền sử hay yếu tố thuận lợi nhƣ sau:
- Đã bị đột quỳ;
- Tăng huyết áp;
- Đái tháo đƣờng;
- Bệnh van tim hoặc xơ vữa động mạch;
- Lạm dụng thuốc, nghiện rƣợu, HIV/AIDS...
- Tiền sử gia đình.