ATM truyền dẫn cỏc thụng tin trong một đơn cị cú kớch thước cố định được gọi là tế bào. Mỗi tế bào bao gồm 53 byte. 5 byte đầu tiờn chứa thụng tin của phần tiờu đề, 48 byte cũn lại chứa tải tin (thụng tin của người sử dụng). Cỏc tế bào cú
kớch thước nhỏ và cố định rất phự hợp cho việc truyền tiếng núi và hỡnh ảnh bởi vỡ cỏc thụng tin như vậy khụng cho phộp trễ gõy ra bởi việc chờ đợi trong khi tải những gúi dữ liệu cú kớch thước lớn.
5 48
P hần tiờu đề Tải tin
Hỡnh 4.1: Cấu trỳc cơ bản của một tế bào ATM
Phần tiờu đề của tế bào ATM cú thể là một trong hai cấu trỳc: UNI và NNI. Phần tiờu đề UNI được sử dụng để giao tiếp giữa hai bộ chuyển mạch ATM. Hỡnh-4 mụ tả cấu trỳc của tế bào ATM cơ bản, cấu trỳc phần tiờu đề của tế bào ATM UNI và cấu trỳc của phần tiờu đề tế bào ATM NNI.
Hỡnh 4.2 Cấu trỳc tế bào ATM, UNI và NNI
Khụng giống như UNI, phần tiờu đề tế bào NNI khụng cú trường điều khiển luồng chung (GFC). Thay vào đú nú cú trường nhận biết đường ảo (VPI) chiếm 12 bit đầu tiờn cho phộp kết nối cỏc đường trục lớn hơn giữa cỏc bộ chuyển mạch ATM cụng cộng.
Ngoài trường GFC và VPI cũn một vài trường khỏc cũng được sử dụng trong phần tiờu đề của tế bào ATM như mụ tả trong hỡnh vẽ. Dưới đõy sẽ trỡnh bày một số chức năng của cỏc trường.
Điều khiển luồng chung – Generic Flow Control (GFC) – cung cấp cỏc chức năng cục bộ như việc nhiều trạm chia sẻ một giao diện ATM
đơn lẻ. Trường này thường khụng được sử dụng và được đặt với giỏ trị mặc định là 0 (số nhị phõn là 0000).
Nhận biết tuyến ảo – Virtual Path Indentifier (VPI) – Cựng với VCI, trường này xỏc định đớch tiếp theo của một tế bào khi nú được truyền qua một loạt cỏc chuyển mạch ATM trờn đường tới đớch.
Nhận biết kờnh ảo – Virtual Channel Identifier (VCI) – Cựng với VPI, trường này trường này xỏc định đớch tiếp theo của một tế bào khi nú được truyền qua một loạt cỏc chuyển mạch ATM trờn đường tới đớch.
Dạng tải tin – Payload Type (PT) – Bit đầu tiờn cho biết tế bào chứa dữ liệu của người dựng hay dữ liệu điều khiển. Nếu chứa dữ liệu người sử dụng, bit này được đặt là 0. Nếu chứa dữ liệu điều khiển, bit được dặt là 1. Bit thứ hai cho biết sự tắc nghẽn (0: khụng tắc nghẽn, 1: cú tắc nghẽn). Bit thứ 3 cho biết tế bào này cú phải là tế bào cuối cựng trong chuỗi cỏc tế bào của một khung AAL5 đơn hay khụng (1: là tế bào cuối cựng của khung).
Quyền ƣu tiờn loại bỏ của tế bào – Cell Loss Priority (CLP) - Chỉ ra rằng tế bào cần phải được loại bỏ nếu nú gặp phải tỡnh trạng tắc nghẽn nghiờm trọng khi lưu thụng trờn mạng. Những tế bào cú bit CLP bằng 1được ưu tiờn loại bỏ hơn là cỏc tế bào cú bit CLP bằng 0.
Điều khiển lỗi phần tiờu đề – Header Error Control (HEC) – Tớnh toỏn tổng kiểm tra 4 byte đầu tiờn của phần tiờu đề. HEC cú thể sửa lỗi đơn bit, do đú giữ lại cỏc tế bào chứ khụng loại bỏ nú.