Cỏc dịch vụ của B-ISDN cú yờu cầu về tốc độ bớt rất khỏc nhau được phõn bố từ tốc độ thấp đến tốc độ cao và sự biến động của tốc độ bớt cũng tăng theo. Do
đú với cụng nghệ hiện thời ta khú cú thể tổng hợp hay tớch hợp chỳng trờn một mạng thống nhất được.
Mạng viễn thụng số đa dịch vụ ISDN ra đời nhằm cung cấp mọi loại hỡnh dịch vụ đỏp ứng mọi nhu c ầu của khỏch hàng. Mặc dự trỡnh độ cụng nghệ và thành tựu khoa học kỹ thuật đạt được cao nhưng hệ thống viễn thụng được ỏp dụng phổ biến hiện nay khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cỏc ứng dụng dịch vụ B-ISDN đó nờu ở trờn. Do vậy phải hoàn thiện cụng nghệ và đặc biệt phải tỡm ra giải phỏp mới. Trong nhiều giải phỏp đề xuất thỡ thỡ ATM được lựa chọ n làm giải phỏp chỡa khoỏ để xõy dựng B-ISDN. Ta hóy xem xột bảng sau:
Bảng 4.1: So sỏnh một số cụng nghệ
Kỹ thuật hiện thời
Yờu cầu đối với B - ISDN
CM kờnh CM gúi Truyền dẫn STM
Giao diện UNI tốc độ cao
Tốt Kộm Tốt
Cỏc dịch vụ VBR và UBR
Kộm Tốt Kộm
Hiệu quả sử dụng tài nguyờn
Kộm Tốt Kộm
Nhu cầu mới sẽ phỏt sinh trong tương lai
? ? ?
ATM & B - ISDN.
Kiến trỳc mạng đồng nhất.
Tốc độ bớt thay đổi ( băng rộng và VBR ).
Hiệu suất sử dụng tài nguyờn cao.
Giỏ thành rẻ và bảo vệ đầu tư.
Yờu cầu của khỏch hàng Cụng nghệ
Lưu lượng kiểu dũng và đột biến Chất lượng truyền dẫn và QOS cao Dịch vụ phong phỳ
Giỏ thành rẻ, tiện sử dụng. Toàn cầu hoỏ.
1. IC LSI &VLSI.
2. Xử lý số ( SPC và mỏy tớnh ) 3. Cỏp sợi quang.
Như vậy, cả kỹ thuật chuyển mạch gúi và kỹ thuật chuyển mạch kờnh đều khụng thể đỏp ứng được yờu cầu của B-ISDN. Nhưng nếu kết hợp cả hai loại kỹ thuật này thỡ hoàn toàn cú khả năng đỏp ứng được yờu cầu của B - ISDN.
Về truyền dẫn thỡ chế độ truyền tải cũng phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu đó nờu ra như sau:
Tốc độ cao tại UNI cho cả N-ISDN (tốc độ thấp) lẫn B-ISDN (tốc độ cao). Sử dụng cho cả hai loại lưu lượng khỏc nhau và kiểu dũng cho điện thoại, Video và kiểu bú cho số liệu tương tỏc.
Đạt hiệu quả sử dụng tài nguyờn của mạng cao.
Cú tớnh nhạy cảm cao về chất lượng đối với độ trễ hay là yờu c ầu về thời gian thực và tổn thất bit.
Cú khả năng đỏp ứng được cỏc nhu c ầu phỏt sinh trong tương lai.
Đối chiếu với cỏc yờu cầu này thỡ chế độ truyền tải đồng bộ STM và cả kỹ thuật chuyển mạch hiện thời đều khụng thể đỏp ứng được yờu cầu này.
Từ những phõn tớch trờn ta đi đến sự lựa chọn một giải phỏp cuối cựng là: Kết hợp cỏc ưu điểm, khắc phục cỏc nhược điểm của cả hai kỹ thuật chuyển mạch kờnh và chuyển mạch gúi và sử dụng ATDM để đỏp ứng yờu cầu của B-ISDN. Đõy chớnh là ý tưởng khoa học, là bản chất của cụng nghệ ATM. Với ATM, độ rộng dải tần sử dụng cú thể được gỏn năng động theo yờu cầu. ATM cú lợi thế là đạt được kết quả một cỏch ổn định đối với cỏc dịch vụ mới bựng nổ, song nú vẫn đảm bảo được cỏc dịch vụ cú tốc độ bit chấp nhận được