Cỏc yếu tố nguy cơ thuộc về vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn, khớ hậu 1 Ảnh hưởng của vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu khảo sát một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát sinh và khống chế dịch cúm gia cầm ở ninh bình (Trang 61 - 63)

B ảng 4.2: Tỡnh hỡnh dịch cỳm gia cầ mở Ninh ỡnh năm 2005 (từ 7/11 đến 4/12/2005) Số gia cầm chết (con)

4.2.1. Cỏc yếu tố nguy cơ thuộc về vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn, khớ hậu 1 Ảnh hưởng của vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn

4.2.1.1. Ảnh hưởng của vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn

Tỉnh Ninh Bỡnh nằm cực Nam đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, phớ Bắc giỏp tỉnh Hà Nam, phớa Tõy giỏp hai tỉnh Hoà Bỡnh và Thanh Hoỏ, phớa Đụng giỏp Nam Định, phớa Nam giỏp biển Đụng. Tỉnh Ninh Bỡnh cú diện tớch tự

nhiờn 1.400 km2, với bờ biển dài 15 km. Toàn tỉnh cú 67.000 ha đất nụng nghiệp, trong đú đất canh tỏc 55.000 ha; đất lõm nghiệp 13.000 ha; rừng tự

Địa hỡnh Ninh Bỡnh đa dạng và phong phỳ, phõn chia thành ba vựng tương đối rừ nột :

- Vựng đồi nỳi bỏn sơn địa cỏc dóy nỳi đỏ vụi đồi đất (phự hợp cho phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc, chăn nuụi lợn, gà với mụ hỡnh trang trại); xen cỏc thung lũng lũng chảo hẹp, đầm lầy, ruộng trũng ven nỳi là nơi phỏt triển chăn nuụi thuỷ cầm thả rụng;

- Vựng đồng bằng, bói bồi ven sụng là vựng đất đai màu mỡ, cú tiềm năng phỏt triển Nụng nghiệp, trồng trọt lỳa màu, chăn nuụi lợn, thuỷ cầm. Đú là toàn bộ cỏc xó của huyện Yờn Khỏnh và một số xó của huyện Yờn Mụ, huyện Kim Sơn.

- Vựng ven biển thuộc huyện Kim Sơn cú điều kiện phỏt triển chăn nuụi lợn, chăn nuụi thuỷ cầm.

Qua bảng 4.5. Tỡnh hỡnh cỏc xó, phường cú dịch cỳm gia cầm qua cỏc năm 2004, 2005, 2007 và đầu năm 2008 nhận thấy:

+ Cỏc ổ dịch cỳm gia cầm của cỏc năm đa số phỏt ra ở cỏc xó thuộc vựng bỏn sơn địa của tỉnh. Vựng này thường tập trung toàn bộ cỏc xó Quỳnh Lưu, Sơn Lai, Sơn Thành, Thanh Lạc, Thượng Hũa, Lạc Võn, Đức Long, Gia Tường, Phỳ Sơn của huyện Nho Quan;

+ Xó Yờn Sơn, Yờn Bỡnh thị xó Tam Điệp

+ Cỏc xó Gia Sinh, Gia Lạc, Gia Minh, Gia Phong, Gia Trung, Gia Thịnh, Gia Hoà, Liờn Sơn, Gia Thanh, Gia Võn, Gia Tiến, Gia Xuõn, Gia Trấn của huyện Gia Viễn

+ Cỏc xó Ninh Hoà, Trường Yờn, Ninh Xuõn, Ninh Thắng, Ninh Hải, Ninh Võn, Ninh An, thị trấn Thiờn Tụn, Ninh Mỹ, Ninh giang, Ninh Khang của huyện Hoa Lư

+ Ninh Phong, Ninh Nhất, Ninh Tiến, Ninh Khỏnh của thành phố Ninh Bỡnh

+ Cỏc xó Yờn Thắng, Mai Sơn, Khỏnh Thượng,Yờn Thành, Yờn Hoà, Yờn Đồng, Yờn Lõm, Yờn Thỏi, Yờn Thành của huyện Yờn Mụ.

cụng nghiệp), năm 2005 đa số trờn đàn thuỷ cầm, dịch năm 2007 và đầu năm 2008 dịch phỏt ra chủ yếu trờn đàn vịt cỏc xó này cú ổ dịch cỳm gia cầm phỏt ra nhiều nhất.

+ Vựng bỏn sơn địa cỏc dóy nỳi đỏ vụi xen cỏc thung lũng lũng chảo hẹp, đầm lầy, ruộng trũng cú nơi chỉ cấy được một vụ lỳa chiờm, sau khi thu hoạch thỏng 7 đến thỏng 9 mựa mưa nước ngập ỳng.

+ Cỏc ổ dịch cỳm gia cầm năm 2005 xuất hiện đầu tiờn ở xó Yờn Đồng, huyện Yờn Mụ xó Gia Tường, Quỳnh Lưu huyện Nho Quan. Đặc biệt năm 2007 ổ dịch tỏi phỏt tại xó Quỳnh Lưu, Gia Tường huyện Nho Quan từ ngày 25/5/2007 đến 06/7/2007, cỏc xó này cựng rải vựng đất chiờm trũng, nằm liền kề nhaụ Trong thỏng 5 năm 2007 sau khi thu hoạch xong lỳa, cú trận mưa lớn, nước ngập trờn cỏnh đồng lỳa cấy 1 vụ, đàn vịt thời vụ thời điểm này tăng đột biến, vịt được thả chung một khu đồng, dọc vờn bờ sụng, nờn khi phỏt dịch ở một xó như Quỳnh Lưu, Gia Tường, mầm bệnh từ đàn vịt bị

nhiễm thải ra mụi trường theo nguồn nước và lõy lan sang đàn vịt của cỏc xó lõn cận

Một phần của tài liệu khảo sát một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát sinh và khống chế dịch cúm gia cầm ở ninh bình (Trang 61 - 63)