4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ ựến tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung
cung
Bệnh viêm tử cung bò sữa ựược xác ựịnh do nhiều nguyên nhân gây ra, trong ựó có yếu tố làm ảnh hưởng lớn ựến tỷ lệ mắc bệnh ựó là thời tiết khắ hậu. Vào các mùa khác nhau thì tỷ lệ bò mắc bệnh cũng khác nhau. Chúng tôi ựã tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở ựàn bò sữa qua các mùa khác nhau trong năm. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.2. và biểu ựồ 4.2:
Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa theo các mùa trong năm
Mùa Số bò theo dõi
(con) Số bò bị viêm tử cung (con) Tỷ lệ (%) đông 246 46 18,70 Xuân 249 65 26,10 Hè 241 71 29,46 Thu 243 42 17,28 Tổng hợp 979 224 22,88
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
Qua kết quả bảng 4.2 và hình 4.3 cho thấy, tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung chịu ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ: mùa hè có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cao nhất trong năm (29,46%), sau ựó lần lượt là mùa xuân (26,10%), mùa ựông (18,70%) và cuối cùng là mùa thu (17,28%).
Kết quả trên cho thấy sự khác nhau về tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa giữa các mùa trong năm. Theo chúng tôi là do mùa hè có nền nhiệt, lượng mưa, ựộ ẩm không khắ cao. đây chắnh là ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển nhất là vi khuẩn môi trường. Mặt khác mùa hè cũng là mùa của ruồi phát triển. Ruồi là một trong những nguồn lây truyền mầm bệnh từ ựộng vật mắc bệnh sang ựộng vật khỏe góp phần làm cho tỷ lệ bò bị viêm tử cung cũng tăng lên. Hơn nữa thời tiết nóng, ẩm ựộ không khắ cao cũng ảnh hưởng ựến sức khoẻ của ựàn bò như stress nhiệt ựộ làm cho sức ựề kháng với bệnh giảm bởi những hocmon bất lợi ựược giải phóng vào máu gây trở ngại cho qua trình thực bào của bạch cầu ựối với vi sinh vật.
Sang mùa thu và mùa ựông, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thấp do nhiệt ựộ không khắ thấp hơn làm cho khả năng thu nhận thức ăn của bò tăng cao, sức khỏe và sức ựề kháng của bò cũng ựược tăng cường.
để phòng bệnh viêm tử cung cho bò sữa nói chung và ựặc biệt là vào các thời ựiểm có tỷ lệ viêm tử cung khá cao như mùa xuân và mùa hè, các hộ chăn nuôi cần chú ý ựảm bảo ựầy ựủ và cân ựối thành phần các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của bò sữa, ựặc biệt là trong giai ựoạn bò sữa mang thai, tránh tình trạng bò sữa quá béo hoặc quá gầy, sức ựề kháng suy giảm. Nước sạch cũng cần ựược cung cấp ựầy ựủ cho bò sữa. Ngoài ra, cần vệ sinh thường xuyên chuồng nuôi nhốt bò sữa, ựảm bảo khô ráo, thông thoáng. Chuồng nuôi nhốt bò ựẻ phải ựược vệ sinh sạch sẽ trước khi cho bò sữa vào.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
4.1.3Ảnh hưởng của yếu tố lứa ựẻ ựến tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung
Chúng tôi ựã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của yếu tố lứa ựẻ ựến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên ựàn bò sữa, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.3 và thể hiện trên biểu ựồ 4.3:
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa ựẻ (n=224) Lứa ựẻ Số bò sữa mắc bệnh Tỷ lệ (%) 1 41 18,30 2 28 12,50 3 19 8,48 4 22 9,82 5 54 24,10 6 60 26,80 Tổng 224 100,00
Hình 4.4. Tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa ựẻ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ựàn bò sữa thường tập trung vào những bò ựẻ lứa ựầu (18,30%) và những bò ựã ựẻ nhiều lứa như lứa thứ 5 (24,10%), và thứ 6 (26,80%). Theo chúng tôi sở dĩ ở những lứa ựầu tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung là khá cao là do trong lần sinh ựẻ ựầu tiên các bộ phận của cở quan sinh dục giãn nở chưa hoàn toàn, thường dẫn ựến hiện tượng ựẻ khó và phải dùng biện pháp can thiệp bằng tay hay dụng cụ ựể kéo thai ra ngoài từ ựó làm trầy sước niêm mạc ựường sinh dục tạo ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ ngoài xâm nhập vào qua những vết thương trên niêm mạc tử cung gây viêm. Nhận xét của chúng tôi phù hợp với thông báo của đặng đình Tắn, (1985) [23], Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong, (1994) [10]. Theo các tác giả này nguyên nhân dẫn ựến hiện tượng viêm tử cung thường là do niêm mạc âm ựạo, tử cung bị xây xát trong các trường hợp can thiệp ựẻ khó bằng tay hay dụng cụ sản khoa. Những lứa ựẻ tiếp sau tỷ lệ viêm giảm dần, nhưng ựến lứa ựẻ lần thứ 5 trở về sau tỷ lệ viêm tử cung lại tiếp tục tăng lên. Thời ựiểm này do bò ựã ựẻ nhiều lứa, trương lực của tử cung giảm dẫn tới sự co bóp của tử cung giảm không ựủ cường ựộ ựể ựẩy hết các sản phẩm trung gian sau khi ựẻ ra ngoài, sự hồi phục của tử cung chậm, cổ tử cung ựóng muộn tạo ựiều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm.