4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3. Tắnh mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm ựường sinh dục bò sữa với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu
dục bò sữa với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh cũng như yêu cầu thực tiễn sản xuất phải phát hiện bệnh sớm, ựiều trị kịp thời. Do ựó, chúng ta không có thời gian ựể phân lập, giám ựịnh vi khuẩn rồi làm kháng sinh ựồ như trên ựược. Vì vậy, ựể ựáp ứng kịp thời công tác ựiều trị chúng tôi ựã làm kháng sinh ựồ trực tiếp với cả tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung của bò mắc bệnh ựể chọn thuốc. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.9: Từ kết quả xác ựịnh ựược ở bảng 4.9 và dựa vào bảng ựánh giá ựường kắnh vòng vô khuẩn chuẩn cho thấy: Mức ựộ mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung âm ựạo của bò với thuốc kháng sinh là không cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
Tên thuốc Số mẫu
kiểm tra Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ (%) đường kắnh vòng vô khuẩn Φ__ (mm) X ổmx Amoxycillin 15 10 66,67 21,64 ổ 0,72 Ampicillin 15 9 60,00 18,26 ổ 0,54 Penicillin 15 3 20,00 16,15 ổ 0,38 Cephalexin 15 13 86,67 23,87 ổ 0,62 Cefaclor 15 15 100,00 24,25 ổ 0,63 Kanamycin 15 11 73,33 21,28 ổ 0,45 Streptomycin 15 2 13,33 15,71 ổ 0,74 Gentamycin 15 10 66,67 21,78 ổ 0,38 Neomycin 15 14 93,33 24,05 ổ 0,69 Doxycilline 15 12 80,00 21,18 ổ 0,86 Tetracycline 15 11 73,33 20,45 ổ 0,71 Novobiocin 15 10 66,67 21,45 ổ 0,71 Polymycin B 15 11 73,33 19,81 ổ 0,86 Colistin 15 12 80,00 21,73 ổ 0,32 Norfloxacin 15 13 86,67 23,07 ổ 0,92 Pefloxain 15 10 66,67 20,88 ổ 0,54 Ofloxacin 15 11 73,33 20,75 ổ 0,59
Trong 17 loại kháng sinh thắ nghiệm chỉ có 4 loại thuốc là Cefaclor, tiếp tới là Neomycin, Norfloxacin và Cephalexin là có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ trên 85% trở lên và ựường kắnh vòng vô khuẩn ựạt trên 23 mm.
Riêng 2 loại kháng sinh Streptomycin và Penicillin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm rất thấp chỉ ựạt 13,33 -20% và ựường kắnh vòng vô khuẩn chỉ ựạt từ 15,71 ựến 16,15 mm.
Kết quả này phù hợp với kết quả làm kháng sinh ựồ ựối với từng loại vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm của ựường sinh dục bò cái.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
các thuốc Cefaclor, Neomycin, Norfloxacin và Cephalexin.
Các thuốc Amoxycillin, Ampicillin, Kanamycin, Gentamycin, Doxycilline, Tetracycline, Novobiocin, Polymycin B, Colistin, Norfloxacin, Pefloxain và Ofloxacin khi sử dụng nên làm kháng sinh ựồ hoặc phải sử dụng phối hợp với các thuốc khác ựể nâng cao hiệu quả ựiều trị bệnh.
đối với 2 loại kháng sinh Streptomycin và Penicillin không nên sử dụng trong ựiều trị bệnh viêm tử cung vì hiệu quả ựiều trị không cao và dễ gây hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.
Như vậy, trong thực tiễn sản xuất ựể chọn ra những thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu dùng ựiều trị bệnh viêm tử cung, âm ựạo ở bò một cách kịp thời có thể dùng phương pháp làm kháng sinh ựồ ngay với tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch rỉ viêm của tử cung, âm ựạo bò cái.
Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm ựường sinh dục bò sữa với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu của chúng tôi có sai khác với tác giả Lê Trần Tiến (2006) [22], vì tác giả ựã khuyến cáo tốt nhất nên dùng 3 loại thuốc kháng sinh Ciprofloxacin, Norfloxacin, Ofloxacin trong ựiều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa.