4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung ở bò sữa
Bệnh viêm tử cung do rất nhiều nguyên nhân gây ra và có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất sinh sản của bò sữa. Do ựó, việc phòng bệnh viêm tử cung là một khâu quan trọng trong chăn nuôi bò sữa. để phòng bệnh có hiệu quả cần phải thực hiện ựồng thời các biện pháp vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng thuốc,... Trong khuôn khổ của ựề tài, chúng tôi ựã tiến hành thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung cho bò sữa theo quy trình sau:
Quy trình phòng bệnh viêm tử cung ở bò sữa
Bước 1: Chăm sóc nuôi dưỡng
- đảm bảo ựầy ựủ và cân ựối thành phần các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của bò sữa, ựặc biệt là trong giai ựoạn bò sữa mang thai, tránh tình trạng bò sữa quá béo hoặc quá gầy. - Cung cấp ựầy ựủ nước sạch cho bò sữa.
Bước 2: Vệ sinh - đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi nhốt bò sữa, phân bò sữa thải ra phải ựược thu gom ngay, tránh tình trạng phân lưu trên nền chuồng quá lâu. Chuồng ựẻ phải ựược vệ sinh sạch sẽ trước khi cho bò sữa vào.
- Bò sữa có dấu hiệu sắp ựẻ cần phải ựược tắm rửa sạch sẽ chú ý vệ sinh phần mông, âm hộ, bầu vú.
- Khi bò sữa ựẻ xong cần phải ựược theo dõi nhau thai.
- Trường hợp bò sữa ựẻ khó phải can thiệp bằng tay hoặc dụng cụ trợ sản phải tuyệt ựối tuân thủ các bước vệ sinh sát trùng cũng như kỹ thuật tránh làm xây sát niêm mạc ựường sinh dục.
Bước 3: Dùng thuốc
- Sau khi bò sữa ựẻ xong tiêm một mũi Lutalyze với liều 2ml/con ựồng thời thụt vào tuer cung dung dịch lugol0,1% 1500ml
- Tiêm cho bò sữa mới ựẻ các loại thuốc trợ lực, tăng cường sức ựề kháng như: Vitamin C, Bcomlex, Canxi B12, Ầ. - Tiêm phòng ựầy ựủ các loại vacxin phòng bệnh cho bò sữa theo quy ựịnh.
Bước 4: Công tác phối giống
- đảm bảo phối giống ựúng kỹ thuật, vô trùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
nuôi bò sữa với 198 bò sữa thắ nghiệm, cùng 279 bò sữa làm ựối chứng và ựược bố trắ. Kết quả thử nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.12:
Bảng 4.11. Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung cho bò sữa
Hình 4.11. Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung cho bò sữa
Lô thắ nghiệm Lô ựối chứng
địa ựiểm Số ựiểm theo dõi n Số mắc Tỷ lệ (%) n Số mắc Tỷ lệ (%) Ba Vì Ờ Hà Nội 3 72 10 13,89 126 28 22,22
Gia Lâm Ờ Hà Nội 3 67 12 17,91 85 24 28,24
Tiên DuỜBắc Ninh 3 59 9 15,25 68 16 23,52
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Kết quả thể hiện ở bảng 4.11 và hình 4.11 cho thấy: tại lô thắ nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung trên 67 con bò sữa tại 3 ựiểm thuộc huyện Gia Lâm (Hà Nội) có 12 con bị mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 17,91%; trong khi ựó lô ựối chứng có tới 24 con mắc bệnh trên tổng số 85 con ựược theo dõi, chiếm tỷ lệ khá cao (28,24%). Tại huyện Tiên Du (Bắc Ninh), lô thắ nghiệm quy trình phòng bệnh viêm tử cung trên 59 con bò sữa ở 3 ựiểm thì có 9 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 15,25%; trong khi ựó lô ựối chứng có tới 16 con mắc bệnh trên tổng số 68 con ựược theo dõi, tỷ lệ là 23,52%. điều ựó cho thấy việc áp dụng quy trình phòng bệnh viêm tử cung cho ựàn bò sữa ựã cho kết quả khả quan, tỷ lệ bệnh viêm tử cung tại các hộ chăn nuôi áp dụng quy trình phòng bệnh giảm rõ rệt: huyện Gia Lâm giảm 10,33%, huyện Tiên Du giảm 8,27%.
đối với huyện Ba Vì (Hà Nội), nơi ựây có lợi thế về khắ hậu, nguồn thức ăn và có mật ựộ chăn nuôi thấp hơn 2 huyện Gia Lâm và Tiên Du nên việc áp dụng quy trình phòng bệnh cho ựàn bò sữa ựược các hộ chăn nuôi hưởng ứng và thực hiện hiệu quả. Lô thắ nghiệm ựã cho thấy kết quả thuyết phục khi chỉ có 10 con bò sữa bị mắc bệnh viêm tử cung trong số 72 con ựược thắ nghiệm, tỷ lệ là 13,89%, tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất so với 2 lô thắ nghiệm của 2 huyện Gia Lâm và Tiên Du; ngược lại lô ựối chứng ựã có 28 con mắc bệnh trên tổng số 126 con ựược theo dõi, chiếm tỷ lệ 22,22%. Tỷ lệ chênh lệch giữa lô thắ nghiệm và lô ựối chứng của huyện Ba Vì là 8,33%.
Tóm lại, việc áp dụng ựầy ựủ quy trình phòng bệnh trên ựã làm giảm tỷ lệ mắc viêm tử cung ở bò sữa xuống còn 15,66%, trong khi lô ựối chứng là 24,37%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56