Giải:
Đồng đằng ancol bezylic là ancol thơm no có 4 liên kết nên so với este no đơn chức tạo bởi axit đơn chức và ancol no đơn chức thì nó mất đi 8 hidro do đó công thức của Este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol đồng đẳng ancolbenzylic là:
CnH2n – 8O2 ( n 8)
Điều kiện là ( n 8) là do ancol bezylic là ancol có 7 C và axit ít nhất cũng phải có 1 C.
Ví dụ 4: Đốt cháy hỗn hợp 3 este sau (CH3COO)3C3H5, (CnH2n +1)3C3H5, (CmH2m
+1)3C3H5 thì thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 3,6 g nước. Nếu cho các este trên tác dụng với NaOH thì thu được bao nhiêu gam glixerol.
A. 4,6 g B. 9,2 g C. 13,8g D. 18,4g Giải: Giải:
Ta có nhận xét 3 este trên đề là các este no 3 chức nên so với este no đơn chức thì trong công thức phân tử nó có chứa 3 liên kết nên so với công thức của este no đơn chức nó ít hơn 4 hidro.
Công thức tổng quát của ba este trên là: CnH2n-4O6 ( n4) nCO2 = V 0,4mol 4 , 22 96 , 8 4 , 22 nH2O = mol M m 2 , 0 18 6 , 3 Do đó phương trình phản ứng cháy: CnH2n - 4O2 + (3n - 4)/2O2 nCO 2 + (n - 2) H2O nhh = (nCO2 – nH2O )/2 = 0,1 mol
Khi cho ba este trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đươc số mol glixerol bằng số mol hỗn hợp.
(RCOO)3C3H5 + 3 NaOH 3 RCOONa + C3H5(OH)3
0,1 0,1 m = 92. 0,1 = 9,2 g
2.2.3. Phƣơng pháp giới hạn:
2.2.3.1.Nguyên tắc của phƣơng pháp:
- Đây là những bài toán dựa vào bất phương trình để giải thường có giới hạn trên và giới hạn dưới.
Ưu điểm: giúp học sinh giải nhanh được các dạng toán mà giải theo các cách khác thường dài hơn không phù hợp với hình thức trắc nghiệm, hoặc trong những bài gần như thiếu dữ kiện.
Nhược điểm: Những bài tập dạng này thường rất khó hiểu nên thường dùng để đánh giá phân loại học sinh. Nên không phổ biến.
2.2.3.2 Một số ví dụ
Ví dụ 1 : Oxi hoá 1 ancol đơn chức X bằng CuO đun nóng được anđehit Y. Oxi
hoá không hoàn toàn Y bằng O2 thu được axit Z. Cho Z tác dụng với X thu được m gam este. Thuỷ phân m gam este này bằng dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m1 gam muối khan. Nếu thuỷ phân m gam este bằng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì lượng muối khan thu được là m2 gam. Biết m2 < m < m1, công thức của Y là
Giải: Gọi công thức của este đơn chức có dạng RCOOR’, gọi a là số mol của este
này ta có.
RCOOR' + KOH RCOOK + R'OHa mol a mol a mol a mol
2 RCOOR' + Ca(OH)2 (RCOO)2Ca + 2 R'OH
a mol a/2 mol
Mà m2 < m < m1 nên ta suy ra được giới hạn của gốc R’ là 20 < R’ < 39
Như vậy ancol X có gốc R’ là C2H5- và gốc C2H3- loại gốc C2H3- vì ancol có 2 cacbon có nối đôi không bên nên loại trường hợp này.
Như vậy anđêhit Y là CH3CHO.
Ví dụ 2: Một hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, O) có khối lượng phân
tử là 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH. Số chất thoả mãn giả thiết trên là
A. 3 . B. 4. C. 5. D. 2. Hợp chất gọi công thức phân tử của chất có khối lượng phân tử 74 chức C, H, Hợp chất gọi công thức phân tử của chất có khối lượng phân tử 74 chức C, H, O
Có dạng CxHyOz .
Ta có: 12x + y + 12z =74
Do chất này tác dụng được với NaOH nên nó có thể là axit, este… do đó ta có. + Trường hợp 1: hợp chất X công thức của nó có 2 oxi nên.
12x + y = 74 -32 = 42
x 42/12 = 3,5 vì số nguyên tử cacbon là số chắn nên ta chọn x= 3
y = 6 ( vì điều kiện tồn tại của hợp chất có dạng CxHyOz là y 2x + 2 và y chẵn). Nên các giá tri x=1. x=2 không phù hợp
Do đó hợp chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este no đơn chức thì ta có thể dùng 1 trong 3 cách trên ta dễ dàng tính được số đồng phân của este và axit lần lượt là 2 và 1.
+ Trường hợp 2: Hợp chất X có 3 nguyên tử Oxi: Do đó nó có dạng CxHyO3
Làm tương tự như trên ta có: x = 2, y = 2 Công thức của X là: C2H2O3
Ứng với trường hợp này ta có 2 đồng phân là: HOC-COOH và (HCO)2O đều tác dụng với NaOH.
2.2.4. Phƣơng pháp nhớ khối lƣợng: 2.2.4.1.Cơ sở của phƣơng pháp: 2.2.4.1.Cơ sở của phƣơng pháp: