7. Kết luận:
3.2.2. Các nghiệp vụ kinh doanh
Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ cũng giống như Ngân hàng Ngoại thương Trung ương đều có chức năng chung là “Kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, cho vay ngoại thương, tham gia quản lý ngoại hối, góp phần bảo vệ tiền tệ và tài sản nhà nước, tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị và văn hóa với nước ngoài”. Do đó, Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ có các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu sau:
- Nhận tiền gửi thanh toán và tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước, Phát hành các loại trái phiếu,kỳ phiếu.
- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng bán lẻ như:
+ Dịch vụ bảo lãnh: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nước, bảo lãnh thanh toán và thư tín dụng văn phòng…
+ Dịch vụ chiết khấu chứng từ + Dịch vụ mua bán ngoại tệ
+ Dịch vụ đại lý ngân quỹ: VCB Đã thiết lập một mạng lưới rộng lớn bao gồm hơn 1.000 ngân hàng và các chi nhánh đại lý trên 85 nước trên thế giới.
+ Dịch vụ thẻ:VCB trực tiếp phát hànhvà thanh toán các loại thẻ như thẻ ghi nợ connect 24 sử dụng trong lãnh thổ Việt Nam, thẻ tín dụng quốc tế như Visa, Master, Amet,… Và sản phẩn thẻ mới dược sử dụng tại Việt Nam vào ngày 26 tháng 4 năm 2006 là thẻ VCB-MTV dành cho giới trẻ với nhiều tiện ích và giải thưởng. Tiếp theo thẻ MTV thì VCB đã phát hành them loại thẻ ghi nợ nội địa với nhiều cải tiến và tiến bộ hơn là SG24, với SG24 không chỉ là phương thức thanh toán tiện
dụng Mà còn mang lại cho chủ thẻ nhiều tiện ích vượt trội. đó là các chương trình ưu đãi, giảm giá tại các nhà hàng, khách sạn, bar, spa, mỹ phầm… cao cấp tại TP HCM, Hà Nội,và nhiều tỉnh thành khác, ngoài ra chủ thẻ còn được hưởng gói dịch vụ bảo hiểm tai nạn của một hãng bảo hiểm uy tín.Qua đó cho thấy các sản phẩm dịch vụ của VCB ngày càng đa dạng, phong phú và ngày càng phát triển.
3.4.TÌNH HÌNH NHÂN SỰ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC. 3.4.1. Tình hình nhân sự.
Ngân hàng có tổng số cán bộ là 194 người trong đó có 127 nữ. Về địa điểm làm việc:
- Tại hội sở chính ở Cần Thơ: 130 người - Phòng giao dịch Ninh kiều: 10 người - Phòng giao dịch Cái Răng: 12 người - Phòng giao dịch Vĩnh Long: 23 ngươi - Phòng giao dịch Hậu Giang: 19
3.4.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức.
Vietcombank Cần Thơ năm 2007 có nhiều thay đội trong cơ cấu tổ chức cả về nhân sự lẫn cơ cấu bộ máy.
3.4.3. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của phòng, tổ và chi nhánh.
3.4.3.1. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. * Phòng thanh toán quốc tế:
Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh toán xuất nhập khẩu với các đơn vị nước ngoài bằng các phương thức thanh toán: tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền…với các công việc chủ yếu:
- Thanh toán tiền xuất nhập khẩu giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nước ngoài.
- Phát hành và thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến thư tín dụng.
- Thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài, mở L/C, bảo lãnh,…theo yêu cầu của khách hàng nhanh chóng, bảo mật, và tiết kiệm được phần lớn chi phí.
- Thực hiện phương thức nhờ thu, ủy nhiệm chi. * Phòng vốn:
- Theo dõi thường xuyên bám sát tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn hằng ngày của toàn chi nhánh.
- Kết hợp với phòng kế toán, phòng thanh toán quốc tế, phòng tín dụng và các chi nhánh cấp II để thực hiện việc điều chuyển vốn và thực hiện việc điều chuyển vốn, lập diện điều chuyển vốn và thực hiện vay.
- Gửi hoặc trả nợ một cách kịp thời đảm bảo khả năng thanh toán cũng như tăng nhanh vòng quay vốn.
- Thực hiện chương trình lãi suất cho vay.
- Tham mưu cho ban lãnh đạo về lãi suất cho vay.
Phòng còn thực hiện các chức năng khác nhau như: kế toán vốn, kinh doanh ngoại tệ.
* Phòng kế toán:
Thực hiện các bút toán có liên quan đến quá trình thanh toán như: - Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu.
- Kế toán các khoản thu chi trong ngày. - Mở tài khoản mới cho khách hàng.
- Thực hiện các bút toán chuyển khoản giữa các ngân hàng với khách hàng, giữa ngân hàng với ngân hàng khác và với ngân hàng trung ương.
* Phòng kinh doanh dịch vụ: - Kinh doanh ngoại tệ. - Chi trả kiều hối.
- Chuyển tiền nhanh Moneygram.
- Phát hành và thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế và thẻ thanh toán. - Thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán.
* Phòng hành chính nhân sự:
- Tổ chức sắp xếp, bố trí nhân sự giữa các phòng ban.
- Tham mưu cho giám đốc trong công tác tuyển dụng, đề bạt, khen thưởng cán bộ, giải quyết các chế độ chính sách có liên quan đến CB-CNV.
- Tổ chức điều chỉnh lương, bảo hiểm, trợ cấp hưu trí. * Phòng kiểm tra nội bộ:
- Kiểm tra, giám sát hoạt động các phòng ban trong việc thực hiện các qui định của ngân hàng nhà nước trung ương.
- Đôn đốc, nhắc nhở cán bộ nhân viên làm đúng nguyên tắc.
- Phối hợp các đoàn thanh tra cùng các cấp để kiểm tra chéo kho ngân hàng bạn có yêu cầu.
*Phòng vi tính:
Thực hiện việc quản lý toàn bộ hệ thống vi tính của ngân hàng, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng được thực hiện một cách thông suốt thông qua hệ thống máy vi tính.
* Phòng ngân quỹ:
Là nơi thực hiện các khoản thu chi bằng tiền mặt, ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị khi có nhu cầu và có sự xác nhận của phòng kế toán hay phòng kinh doanh dịch vụ.
* Phòng giao dịch:
Được thành lập vào ngày 19/03/2004 nhằm tạo điều kiện cho các khách hàng trên địa bàn quận, đặc biệt là các hộ tiểu thương, doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi cho việc vay vốn, tiếp cận các sản phẩm ngân hàng hiện đại và các dịch vụ tiện ích.
3.5.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ.
3.5.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Cần Thơ qua 3 năm từ 2006 dến 2009. dến 2009.
Bảng 8 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ
ĐVT: Tỷ đồng
Khoản mục
Năm 2007 so với 2006 2008 so với 2007 2006 2007 2008 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Thu nhập 273 202 357 -71 -26 155 76,7 Chi phí 241 147 339 -94 -39 192 130,6 Lợi nhuận 32 55 18 23 71,87 -37 -67,27
( Nguồn : Phòng kinh doanh dịch vụ)
Thu nhập của VCB Cần Thơ phần lớn là từ tiền vay của khách hàng, sau đó là khoản thu nhập khác từ các kinh doanh dịch vụ như ngoại tệ, các dịch vụ bán lẻ khác và một phần nhỏ từ tài khoản tiền gởi tại các tổ chức tín dụng khác. Chi phí của ngân hàng phần lớn cũng dành để thanh toán cho các hoạt động bên ngoài như: vay vốn từ ngân hàng trung ương và vốn huy động. Sau đó, ngân hàng chi cho các hoạt động ngân hàng như: chi trả lương cho nhân viên, chi thuế,… và trả lãi tiền gửi cho người dân Theo bảng trên thì thu nhập của ngân hàng trong năm 2007 là giảm so với 2006 (giảm 71 tỷ đồng), nguyên nhân là do chi phí đầu tư vào của năm 2007 ít hơn rất nhiều so với năm 2006 đến 94 tỷ đồng vì một mặt là do ngân hàng giảm bớt được các khoản chi phí cho các chi nhánh tách ra vào năm 2006, mặt khác do tình hình kinh tế năm 2007 không ổn định nên hầu hết các ngân hàng đều hạn chế cho vay, từ đó dẫn đến lợi nhuận năm 2007 của ngân hàng là tăng 27 tỷ đồng so với năm 2006. Có thể thấy tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong năm 2007 tườn đối tốt. Đến năm 2008, mức thu nhập tăng rất đáng kể, 357 tỷ đồng, tăng 155 tỷ tương ứng với 76,7% so với năm 2007, tuy nhiên, là do ngân hàng đã đầu tư nhiều chi phí vào, tổng chi phí của năm 2008 tăng đến 192 tỷ đồng tương ứng 130,6 % so với năm 2007. Từ đó dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng trong năm 2008 giảm 37 tỷ đồng.Năm 2008 lợi nhuận thu được của ngân hàng không cao 1 phần là do nền kinh tế thế giới năm 2008 rơi vào tình trạng khó khăn, khủng hoảng, ngoài ra, ngân hàng còn gặp nhiều sự cạnh tranh từ phía các ngân hàng khác với những dịch vụ mới đang ngày một thu hút nhiều khách hàng.
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIETCOMBANK CHI
NHÁNH CẦN THƠ
4.1. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG DỊCH VỤ THẺ VÀ CÁC MÁY RÚT TIỀN TỰ ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ. ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK CẦN THƠ.
Hiện nay, thẻ ATM của ngân hàng Vietcombank bao gồm thẻ tín dụng quốc tế ( Visa, Master, Amex) và 2 loại thẻ ghi nợ nội địa là Connect 24, SG 24.
Thẻ tín dụng quốc tế đã được VCB Cần thơ phát hành từ rất lâu nhưng chủ yếu chỉ dành cho đối tượng có nhu cầu chi tiêu ở nước ngoài như du học sinh, doanh nhân hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài… Những đối tượng này chỉ chiếm số lượng ít ở thành phố Cần Thơ nên số lượng thẻ được phát hành để phục vụ là rất ít. Tuy 3 năm qua, số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành tại Cần Thơ tăng cao, năm 2008 tăng đến 62,31% so với năm 2007 nhưng tổng lượng thẻ phát hành tính đến 2008 vẫn còn quá ít là 1352 thẻ.
Nhằm phục vụ những nhu cầu của người dân VN, cũng như để tiết kiệm được thời gian, chi phí, sản phẩm thẻ ghi nợ Connect 24 của Vietcombank phát triển lần đầu tiên đã được khách hàng tiếp nhận và đang dần phát triển không ngừng.
Bảng 9 :TÌNH HÌNH PHÁT HÀNH THẺ CỦA VCB CẦN THƠ (2006- 2007) ĐVT: thẻ Khoản mục Năm 2007 so với 2006 2008 so với 2007 2006 2007 2008 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Thẻ tín dụng 287 406 659 119 41,46 253 62,31 Thẻ Connect 24 14.440 19.840 22.502 5.400 37,40 2.662 13,41 Tổng cộng 14.727 20.246 23.161 5.519 27,30 2.915 14,40
(Nguồn: phòng kinh doanh dịch vụ)
Từ bảng số liệu tình hình phát hành thẻ ATM trong 3 năm qua, có thể thấy số lượng thẻ của mỗi năm đều tăng cao hơn so với năm trước. Năm 2007 tăng 37,4% so với năm 2006, năm 2008 số lượng thẻ tăng hơn 13,41% so với năm 2007.
Trong thời gian đầu lúc mới phát hành thẻ ATM connect 24, để bù lại những chi phí cho việc ứng dụng sản phẩm này, VCB thu phí khách hàng với những ai mở tài khoản thẻ này. Dù có nhiều tiện ích, nhưng số người sử dụng dịch vụ này vẫn ít (14440 người), đến năm 2007. số lượng này tăng lên do 1 phần là trong thời gian
này có chương trình khuyến mãi không thu phí khi khách hàng lại mở tài khoản. Trong năm 2008, tỷ lệ tăng trưởng của thẻ không nhiều, 1 phần do sự cạnh tranh từ các ngân hàng khác cùng với những chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi cho khách hàng làm thẻ.
Đầu tiên, phần lớn khách hàng sử dụng thẻ ghi nợ là nhân viên của các doanh nghiệp mở tài khoản để nhận lương. Tuy nhiên, nếu chỉ tập trung vào những công ty, doanh nghiệp lớn thì sẽ không mở rông và phát triển được hệ thống này, vì vậy, ngân hàng đã có những hình thức tiếp thị, marketing nhằm đem Connect 24 đến với các cá nhân có nhu cầu sử dụng thẻ và hiện nay đa số người dân đã dần tiếp cận với hệ thống thẻ Connet 24. Các sinh viên ở xa nhà, người thân sẽ gửi tiền dễ dàng và nhanh chóng hơn bằng dịch vụ này, hay ở các trường hiện nay như đại học Cần Thơ cũng đã áp dụng trả lương cho các giáo viên bằng hình thức này.v.v..
Hiện nay tại đồng bằng sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng thì Vietcombank chi nhánh Cần Thơ đang có số lượng thẻ ATM phát hành cao nhất, tính đến năm 2008, số lượng thẻ phát hành vào khoản 91.000 thẻ. Từ đó có thẻ thấy những nỗ lực của ngân hàng đối với việc phát triển dịch vụ này.
4.1.2.Tình hình sử dụng và thanh toán thẻ ATM.
Bảng 10: TÌNH HÌNH SỦ DỤNG VÀ THANH TOÁN THẺ ( 2006- 2008) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 so với 2006 2008 so với 2007 2006 2007 2008 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
(%) (%) Doanh số rút tiền mặt 860.592 1.138.103 1.448.701 277.511 32,35 310.598 21,44 Doanh số chuyển khoản 45.294 72.645 110.047 27.351 60,39 37.402 51,49 Doanh số thanh toán ATM 905.886 1.210.748 1.558.749 304.862 33,65 348.001 28,74
(nguồn: phòng kinh doanh dịch vụ)
Từ bảng số liệu có thể thấy doanh số sử dụng và thanh toán thẻ của Vietcombank đều tăng qua các năm. Cụ thể, tổng doanh số năm 2007 tăng 33,65% so với năm 2006, năm 2008 tăng 28,74% so với năm 2007. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh thẻ ATM của VCB có hiệu quả, doanh số đều tăng qua mỗi năm. Nguyên nhân là do nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển, đời sống người dân được cải thiện, mức độ hiểu biết của khách hàng về thẻ cũng được nâng cao nên làm cho doanh số thanh toán qua máy ATM của khách hàng cũng tăng cao qua các năm. Trong đó, doanh số rút tiền mặt là chủ yếu, được thể hiện qua biểu đồ sau:
860.592 45.294 1.138.103 72.645 1.448.701 100.047 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 2007 2008 2009
HÌNH 3: DOANH SỐ RÚT TIỀN MẶT VÀ CHUYỂN KHOẢN QUA MÁY ATM.
Từ biểu đồ trên ta thấy doanh số rút tiền mặt tăng qua các năm và chiếm doanh số cao hơn nhiều so với doanh số chuyển khoản. Doanh số chuyển khoản tuy có tăng qua mỗi năm nhưng không nhiều, cho thấy người dân chỉ sử dụng dịch vụ thẻ chủ yếu cho giao dịch rút tiền.
Qua tình hình kinh doanh thẻ ATM tại VCB Cần Thơ cho thấy trong 3 năm qua ngân hàng đã không ngừng đầu tư phát triển dịch vụ thẻ và đã đạt được hiệu quả kinh doanh qua 3 năm đó. Từ chức năng ban đầu của thẻ ATM chỉ cho phép rút tiền từ tài khoản tiền đồng, chuyển khoản, xem số dư, in sao kê, connect 24 đến nay dần được trang bị thêm những tiện ích như rút tiền từ tài khoản USD, thanh toán hàng hóa và dịch vụ tại những điểm chấp nhân thẻ, thanh toán tiền điện thoại, tiền nước, phí bảo hiểm, nạp tiền vào tài khoản bằng máy ATM…
Từ năm 2009, thông qua việc hợp tác với OnePay, những khách hàng của thẻ VCB connect 24 ngoài việc được chấp nhân thanh toán trên các máy POS và máy ATM của Vietcombank, chủ thẻ còn được mua và thanh toán trên các website của các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ trực tuyến.
4.1.3.Tình hình hoạt động của các máy ATM ngân hàng Vietcombank chi nhánh Cần Thơ
Bảng 11: SỐ LƢỢNG MÁY ATM VÀ POS TẠI CẦN THƠ
Khoản mục Năm
2006 2007 2008
Số lượng máy ATM 12 24 30
Số lượng máy POS 35 40 42
(nguồn: phòng kinh doanh dịch vụ)
Số lượng máy ATM và POS tăng qua mỗi năm tuy không nhiều, một phần là do chi phí lắp đặt máy ATM khá tốn kém (khoản 125,000 USD), vì vậy, vào những ngày cao điểm, không đáp ứng được số lượng người đứng đợi giao dịch.
Bảng 12: SỐ LƢỢNG GIAO DỊCH THỰC HIỆN QUA MÁY ATM (2006- 2008) ĐVT: lượt giao dịch Khoản mục Năm 2007 so với 2006 2008 so với 2007 2006 2007 2008 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Số lượng giao dịch rút ATM 1.080.000 1.200.000 1.398.000 120.000 11,11 198.000 16,5 Số lượng giao dịch chuyển khoản 72.000 84.000 96.000 12.000 16,67 12.000 14,29 Tổng số giao dịch 1.152.000 1.284.000 1.494.000 132.000 11,49 210.000 16,36