Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng nhân thuần và f1 (rừng x móng cái) nuôi tại trung tâm giống lợn và động vật quý hiếm an bồi, kiến xương, thái bình (Trang 51 - 53)

Tuổi ựẻ lứa ựầu là tuổi con vật tắnh từ khi sinh ra ựến khi ựẻ lứa ựầu tiên. Tuổi ựẻ lứa ựầu có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ựịnh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôịTuổi ựẻ lứa ựầu ảnh hưởng tới năng suất sinh sản, phụ thuộc vào tuổi tuổi thành thục về tắnh, kết quả phối giống, thời gian mang thai và từng giống lợn cũng như ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng. Bên cạnh ựó việc ựưa vào khai thác quá sớm khi thể vóc phát triển chưa hoàn thiện số trứng rụng sẽ ắt, dẫn tới số con ựẻ ra ắt, khối lượng sơ sinh thấp, dễ bị tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh và dễ nhiễm bệnh nên số con sinh ra có tỷ lệ chết caọ Hơn nữa sự hao hụt của lợn nái lớn ảnh hưởng ựến lứa ựẻ tiếp theọ Còn nếu ựưa vào khai thác quá muộn, lúc này cơ thể ựã phát triển hoàn thiện nhưng lại mất nhiều thời gian nái không sản xuất, thời gian sản xuất ngắn vì vậy ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng lợn náị

Kết quả theo dõi tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) ựược trình bày tại bảng 4.4 và biểu ựồ 4.3

Bảng 4.4. Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) Lợn Rừng (n= 65 ) Lợn F1(R x MC) (n= 57 ) Ngày tuổi

(ngày) Số nái ựẻ lần ựầu

(con) Tỷ lệ (%) Số nái ựẻ lần ựầu (con) Tỷ lệ (%) < 330 2 3,08 2 3,51 330- 340 38 58,46 14 24,56 341 Ờ 351 13 20,00 30 52,63 352 Ờ 362 8 12,30 7 12,28 363 - 373 3 4,62 3 5,26 > 374 1 1,54 1 1,76

3.08 3.51 58.46 24.56 20.00 52.63 12.3112.28 4.625.26 1.54 1.75 0 10 20 30 40 50 60 Tỷ lệ (%) <330 330-340 341-351 352-362 363-373 >374 Ngày tuổi Lợn rừng Lợn F1

Biểu ựồ 4.3: Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái)

Qua kết quả tại bảng 4.4 và biểu ựồ 4.3 cho thấy tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) tập trung ở giai ựoạn 330 ựến 351 ngày tuổi, lợn Rừng phổ biến từ 330 ựến 340 ngày tuổi (tỷ lệ 58,46%), của lợn F1(Rừng x Móng Cái) phổ biến từ 341 ựến 351 ngày tuổi (tỷ lệ 52,63%). Như vậy, tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) cơ bản như nhau, nhưng tuổi ựẻ lứa ựầu phổ biến của lợn Rừng sớm hơn lợn F1(Rừng x Móng Cái) khoảng 10 ngàỵ Theo kết quả trên, tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) sớm hơn so với tuổi ựể lứa ựầu của lợn Bản nuôi tại điện Biên (451,4 ngày) (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010), sớm hơn so với tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Bản tại Hòa Bình (388,96 ngày) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009), sớm hơn so với thời gian ựẻ lứa ựầu của lợn Móng Cái (467,40 ngày) (Nguyễn Văn Thiện, đinh Hồng Luận, 1994), sớm hơn so với tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn Landrace (389,42 ngày), lợn Yorkshire (400 ngày) (Phùng Thị Vân và cs, 2002) và tương ựương với thời gian ựẻ lứa ựầu của lợn Mường Khương (330 ngày) (Lê đình Cường và cộng sự, 2003).

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng nhân thuần và f1 (rừng x móng cái) nuôi tại trung tâm giống lợn và động vật quý hiếm an bồi, kiến xương, thái bình (Trang 51 - 53)