nuôi tại Trung tâm giống lợn và ựộng vật quý hiếm An Bồi
để theo dõi khả năng sinh trưởng của ựàn lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) hậu bị, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi 60lợn rừng và 60 lợn F1(Rừng x Móng Cái) từ 50 ngày tuổi ựến 180 ngày tuổị Kết quả ựạt ựược thể hiện ở bảng 4.1
Bảng 4.1: Khả năng sinh trưởng của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái)
Lợn F1(R x MC)
(n = 60) Lợn Rừng (n = 60)
Chỉ tiêu đVT
X ổ mx Cv% X ổ mx Cv%
Khối lượng khi ựưa vào nuôi
thắ nghiệm kg/con 6,58 ổ0,07 8,39 5,93ổ0,09 8,9
Khối lượng lợn ở 180 ngày tuổi kg/con 36,07ổ0,28 5,98 25,58ổ0,59 17,74
Khả năng tăng trọng /con kg/con 29,49ổ0,30 7,95 19,62ổ0,58 23,09
Khả năng TT/con/ngày gam/ngày/con 218,47 150,9
Tổng lượng TA sử dụng kg 6442 5040
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng kgTA/kgTT 3,64 4,28
- Khối lượng ở 180 ngày tuổi
Theo dõi khối lượng lợn ở 180 ngày tuổi giúp chúng ta có thể so sánh trọng lượng của các giống lợn nuôi trong cùng một thời gian.Theo kết quả tại bảng 4.1 khối lượng ở 180 ngày tuổi của lợn F1(Rừng x Móng Cái) ựạt 36,07
kg/con, của lợn rừng ựạt 25,58 kg/con. Như vậy cùng thời gian nuôi 180 ngày, khối lượng của lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn khối lượng lợn rừng 10,49kg. Khối lượng lợn rừng trong thắ nghiệm trên ở 6 tháng tuổi ựạt 25,58 kg/con tương ựương với lợn Hạ Lang (24,34 kg/con) (Từ Quang Hiển và cs, 2004), thấp hơn so với lợn Mường Khương (53,32 kg/con) (Lê đình Cường và cs, 2003), nhưng cao hơn so với lợn Bản Hoà Bình (15,15 kg/con) (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010) và lợn Cỏ (14,3 kg/con) (Nguyễn Thiện, 2006).
- Khả năng tăng trọng/con
Qua kết quả theo dõi tại bảng 4.1 khả năng tăng trọng/con từ 50 ngày tuổi ựến 180 ngày tuổi (130 ngày nuôi) của lợn F1(Rừng x Móng Cái) tăng 29,49 kg/con, của lợn Rừng tăng 19,62 kg/con. Theo kết quả trên, thời gian nuôi như nhau nhưng tăng trọng ở lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn so với lợn Rừng là 9,87 kg/con.
- Khả năng tăng trọng/ngày/con
Khả năng tăng trọng/ngày/con của lợn F1(Rừng x Móng Cái) ựạt 218,47 gam/ngày/con, của lợn Rừng ựạt 150,9 gam/ngày/con. Như vậy khả năng tăng trọng/ngày/con của lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn lợn Rừng 67,57 gam/ngày/con.Theo kết quả nghiên cứu của Phan xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010) lợn Bản điện Biên tăng trọng tuyệt ựối 144,59 gam/ngàỵ Như vậy khả năng tăng trọng của lợn Rừng tương ựương với khả năng tăng trọng của lợn Bản điện Biên và khả năng tăng trọng của lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn khả năng tăng trọng của lợn Bản điện Biên và cao hơn lợn F1(Rừng x Pác Nậm). Theo Nguyễn Văn Nơi và cộng sự (2010) tốc ựộ tăng trọng hàng ngày của lợn F1(Rừng x Pác Nậm) từ tháng thứ 7 ựến tháng thứ 8 ựạt 130,56 gam/ngày ựối với lợn lai mang kiểu gen AA; 106,86 gam/ngày ựối với lợn lai mang kiểu gen AB và 122,50 gam/ngày ựối với lợn lai mang kiểu gen BB.