Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng nhân thuần và f1 (rừng x móng cái) nuôi tại trung tâm giống lợn và động vật quý hiếm an bồi, kiến xương, thái bình (Trang 36 - 40)

Từ trước những năm 90 của thế kỷ trước ựã có những ý tưởng Ộthuần dưỡngỢ lợn Rừng ựể nuôi sinh sản và lấy thịt của những Ộthương láiỢ và các nhà kinh doanh ựồ rừng ựặc sản. Việc Ộthuần dưỡngỢ của họ trên những con lợn Rừng săn bắt ựược ựều không thành công.Việc thuần dưỡng vẫn ựược tiếp tục nhưng nhờ những kinh nghiệm có ựược mà cũng ựã có thành công, lợn Rừng thuần dưỡng ựược chủ yếu là những con ựực. Từ những con ựực này cho lai với lợn ựịa phương sẽ ựược con lai F1. Sau ựó lấy lợn cái F1 lai với con ựực rừng sẽ ựược con F2. Con lai F2 có sọc vàng dưa giống như lợn Rừng con thuần chủng nên con F2 ựược coi là lợn

Phú Ờ Bình Phước. Ở Sơn La gia ựình anh Nghĩa ựã thành công với việc thả lợn cái nội vào rừng ựể phối với lợn Rừng ựẻ ra con lai 50% máu lợn rừng và từ ựó phát triển nên ựàn lợn Rừng của gia ựình. Anh đức ở đức Thọ - Hà Tĩnh thuần dưỡng lợn Rừng với số lượng khá lớn nhưng cũng chỉ thành công với một con ựực duy nhất và ựể tạo ra ựàn con laị Còn trường hợp ông Bảy Dũng như ựã nói ở trên, ông là một cán bộ lão thành cách mạng cũng là một người gắn bó với rừng nên việc thuần dưỡng lợn Rừng ựược ông tiến hành sớm nhưng cũng chỉ thành công với một con ựực. Con ựực này ựược ông nuôi trong lồng ựặt ở trong rừng hàng ngày ông ựưa thức ăn vào cho nó, từ con ựực này ông ựã tạo ra ựàn con lai F2 và F3 với số lượng 80 Ờ 120 con mỗi năm.

Cùng với nghề lợn Rừng phát triển trên thế giới, ựặc biệt là quốc gia Thái Lan ở đông Nam Á, thì tại Việt Nam mới ựầu tư nghiên cứu, phát triển ựể tạo ra ngành chăn nuôi có hiệu quả tại Việt Nam

để phát triển nghề nuôi lợn Rừng tại Việt Nam ựược sự hỗ trợ của Chắnh phủ Việt Nam và Viện Chăn nuôi cùng các nhà khoa học khác. Ngoài Viện có lĩnh vực chuyên môn động vật rừng ựã tập trung nghiên cứu về lợn Rừng và ựã nghiên cứu thành công:

- Thuần hóa lợn rừng Việt Nam

- Lai lợn Rừng Thái Lan với lợn Rừng Việt Nam

Trên cơ sở ựó ựã xây ựược rất nhiều quy trình kỹ thuật về thuần hóa, nhân giống và nuôi thương phẩm lợn Rừng, lợn laị

Cùng với các nghiên cứu về lợn ựịa phương và lợn Rừng, hiện cũng ựã có các nghiên cứu về tổ hợp lai giữa lợn Rừng và lợn nộị Nguyễn Văn Phục và cộng sự (2010a) khi so sánh năng suất sinh sản của lợn nái ựịa phương (lợn Khùa) nhân thuần và lai với lợn ựực rừng Thái Lan thấy rằng, lợn ựực rừng ựã làm tăng khối lượng lợn con sơ sinh thêm 0,06 kg/con, khối lượng lợn con lúc 21 ngày tuổi tăng thêm 0,12 kg/con và khối lượng lợn con cai sữa tăng thêm

0,41 kg/con. Tuy nhiên, các chỉ tiêu sinh sản còn lại ựều không bị ảnh hưởng bởi lợn ựực. Như vậy lợn ựực rừng ựã cải thiện tốc ựộ sinh trưởng của lợn ngay từ khi sơ sinh cho ựến cai sữạ Cũng nhóm tác giả này (Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự 2010b) cho biết bước ựầu cho thấy sử dụng lợn ựực rừng Thái lan lai với lợn Khùa ựã cải thiện tăng trọng/ngày của con lai F1 (7-11%), tăng tỉ lệ móc hàm (1,5%), tỉ lệ thịt xẻ (3%), tỉ lệ nạc (4%), tăng màu ựỏ, giảm tỉ lệ mất nước tổng số gần 1%, pH sau giết mổ giảm chậm hơn, cải thiện hương vị (mùi thơm, vị ngọt ựộ béo) sau chế biến, nhưng cũng làm giảm màu sáng và dai hơn (3%).

Cả nước hiện có trên 50 trang trại chăn nuôi lợn Rừng với quy mô lớn, chưa kể các hộ gia ựình chăn nuôi số lượng ắt. Hiện có rất nhiều công ty ựang kinh doanh con giống và tiêu thụ thịt lợn rừng là: Công ty trách nhiệm hữu hạn Khánh Giang (ở Bình Phước); Công ty Hương Tràm (ở quận Phú Nhuận - Thành phố Hồ Chắ Minh); Công ty ANFA (ở quận 10 - Thành phố Hồ Chắ Minh). Giữa năm 2006, Công ty ANFA ựã có hơn 400 ựơn ựặt hàng mua giống lợn Rừng từ khắp các tỉnh miền Nam. Hiện nay nghề nuôi lợn Rừng ựã phát triển khắp các tỉnh thành trong cả nước.

Hiện nay, ở Việt Nam có hai dòng lợn rừng nuôi chắnh là lợn Rừng Thái Lan và lợn Rừng Việt Nam. Ở lợn Rừng Thái Lan có thân ngắn, béo, má phệ, bụng phệ, chân xoạc, lông ngắn, ắt bờm, nhiều con chân trắng. Ở lợn Rừng Việt Nam có ựặc ựiểm: người thon, mình dài, chân cao, mình lép, má gọn, có lông bờm dài, móng chụm và ựen. Khi mới sinh lợn Rừng Việt Nam có sọc dưa vàng ựậm nét hơn lợn Rừng Thái Lan.

Theo Phùng Quang Trường và cộng sự (2009): tắnh cho tới tháng 8 năm 2009 tổng ựàn lợn rừng nái sinh sản của cả nước ước tắnh khoảng 1600 con, tổng ựàn lợn rừng có nguồn gốc từ Thái Lan là 4200 con. Lợn rừng chủ yếu ựược nuôi ở các tỉnh phắa Nam khoảng 65% gồm các tỉnh:

ty Khánh Gia ựược coi là lớn nhất phắa nam với 200 con lợn rừng náị Ngoài ra còn các trang trại khác nữa: trang trại ở Long An có 60 nái, trang trại ở Vũng Tàu có 80 nái, trang trại ở Tây Nguyên với 35 nái, trang trại ở Nha Trang có 30 nái, trang trại ở Phú Yên Ờ Khánh Hòa vó 20 nái, ở đà Nẵng có 40 nái, trang trại Lý Phong Sắc ở Hà Tĩnh có 30 nái, Vĩnh Yên có 80 nái, 8 trang trại ở Hoà Lạc có 170 nái, hệ thống thuộc mô hình của Viện chăn nuôi ựặt tại khu vực Ba Vì có 120 náị Ngoài ra các trang trại ở các tỉnh khác cũng phát triển rải rác với 5 Ờ 15 nái ựược bắt nguồn từ các trang trại của Viện Chăn nuôi từ năm 2008 tới naỵ Riêng tỉnh Quảng Ninh hiện nay số lượng trang trại lợn rừng không ngừng ựược mở rộng với số lượng khoảng 700 nái nằm rải rác ở các huyện, thị như Hoành Bồ, đông Triều, Uông Bắ và Yên HưngẦ

đối với Thái Bình, chăn nuôi lợn Rừng và Rừng lai bắt ựầu năm 2009 do Trung tâm giống lợn và động vật quý hiếm An Bồi ựưa vào sản xuất. Năm 2009, ban ựầu Trung tâm nhập 20 lợn rừng thuần nguồn gốc Thái Lan (5 ựực, 15 cái).Trung tâm ựã nuôi dưỡng chăm sóc và sản xuất lợn Rừng thuần ựồng thời tuyển chọn 30 lợn nái Móng Cái cho lai với ựực rừng ựể tạo thành con lai F1 (50% máu rừng) và tiếp tục tuyển chọn những con cái F1 ựủ tiêu chuẩn cho lai với ựực rừng tạo con lai F2 có 3/4 máu rừng ựể bán thương phẩm. Mỗi năm Trung tâm sản xuất và bán hàng trăm lợn rừng thuần, lợn F1, F2 thương phẩm cho thị trường. Do thịt lợn rừng thuần và lợn lai có chất lượng thịt ngon nên nhiều khi Trung tâm không ựủ lượng hàng theo nhu cầu của thị trường.Hiện nay Trung tâm nẫn ựang tiếp tục duy trì ựàn lợn Rừng thuần, lợn Móng Cái, lợn F1(Rưng x Móng Cái) ựể sản xuất cung cấp lợn thương phẩm cho thị trường.

PHẦN III đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng nhân thuần và f1 (rừng x móng cái) nuôi tại trung tâm giống lợn và động vật quý hiếm an bồi, kiến xương, thái bình (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)