Năng suất sinh sản chung của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng nhân thuần và f1 (rừng x móng cái) nuôi tại trung tâm giống lợn và động vật quý hiếm an bồi, kiến xương, thái bình (Trang 56 - 75)

Bảng 4.7:Năng suất sinh sản chung của lợn rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái)

F1(Rừng x Móng Cái) Rừng P

Các chỉ tiêu n ổ SE Cv n ổ SE Cv

Số con sơ sinh/ổ (con) 64 8,36 ổ 0,33 31,71 39 7,46 ổ 0,45 41,33 0,1028

Số con sinh sống/ổ (con) 64 8,19 ổ 0,32 31,75 39 7,41 ổ 0,45 41,56 0,1568

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 64 98,03 ổ 0,78 6,40 39 99,42 ổ 0,42 2,86 0,163

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 64 5,84 ổ 0,24 33,12 39 5,27 ổ 0,32 41,46 0,1521

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 64 0,72 ổ 0,02 17,45 39 0,74 ổ 0,02 19,89 0,6385

Số con cai sữa/ổ (con) 64 7,25 ổ 0,34 37,51 38 6,78 ổ 0,42 41,48 0,3807

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 64 37,98 ổ 2,13 44,89 37 39,37 ổ 2,58 43,40 0,6779

Khối lượng cai sữa/con (kg) 64 7,08 ổ 1,20 135,22 37 6,13 ổ 0,27 29,00 0,5155

Thời gian cai sữa (ngày) 64 49,44 ổ 0,71 11,54 37 51,20 ổ 1,40 18,17 0,2241

Tỷ lệ nuôi sống (%) 64 87,94 ổ 2,22 20,15 37 89,19 ổ 2,46 18,29 0,7126

- Số con sơ sinh/ ổ

Số con sơ sinh/ổ là tổng số con ựẻ ra trên một ổ ựẻ của con nái bao gồm số con sống, số con chết và thai lưụ Số con sơ sinh/ổ nói lên số lượng trứng rụng và công tác quản lý phối giống.đây là chỉ tiêu quan trọng ựẻ ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái, nó có hệ số di truyền thấp h2 = 0,09 nhưng lại có tương quan di truyền cao với số con ựẻ ra sống ( r = 0,92). Chỉ tiêu này phụ thuộc vào giống, ựiều kiện chăm sóc, kỹ thuật phối giống...

Kết quả tại bảng 4.7 cho thấy số con sơ sinh/ổ của lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 8,36 con và của lợn Rừng là 7,46 con/ổ.Như vậy số con sơ sinh /ổ của lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn so với của lợn Rừng, tuy nhiên sự sai khác này không rõ rệt có (P>0,05). Theo Nguyễn Lân Hùng và cộng sự (2006), thì số con trung bình/lứa của lợn Rừng từ 7 ựến 8 con, theo đỗ Thị Kim Lành và cs (2011), thì số con sinh ra trung bình/ lứa là 7,6 con. Như vậy, kết quả theo dõi trên tương ựương với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. Theo kết quả theo dõi trên thì số con sơ sinh/ổ của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn số con sơ sinh/ổ của lợn Khùa nhân thuần (7,11 con/ổ) và lợn Khùa phối với ựực rừng (6,67 con/ổ) (Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự, 2010), cao hơn số con sơ sinh/ổ của lợn Bản nuôi tại điện Biên (5,86 con/ổ) (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010), cao hơn số con sơ sinh/ổ của lợn Bản nuôi tại Hòa Bình (7,33 con/ổ) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009)

- Số con sơ sinh sống/ ổ

Số con sơ sinh sống/ổ là số lợn con sinh ra còn sống ựến 24 giờ. Chỉ tiêu này phản ánh sức sống của lợn con cũng như sức sinh sản của lợn náị

Kết quả theo dõi cho thấy số con sơ sinh sống/ổ của lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 8,19 con và của lợn Rừng là 7,41 con. Như vậy số con sơ sinh sống/ổ của lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn lợn rừng, tuy nhiên sự sai khác này không rõ rệt (P>0,05).

Nguyễn Ngọc Phục và cộng sự (2010) cho biết số con sơ sinh sống/ổ của lợn Khùa nhân thuần là 6,33 con/ổ, của cái Khùa phối với ựực rừng là 6,30 con/ổ.

Theo một số nghiên cứu trên lợn ựịa phương cho thấy số con sơ sinh sống/ổ của lợn ựen ựịa phương nuôi tại một số tỉnh miền núi phắa Bắc là 7,4 con/ổ (Nguyễn mạnh Cường và cộng sự, 2010). Số con sơ sinh sống/ổ của lợn Bản điện Biên (5,76 con/ổ) (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010), của lợn Bản nuôi tại Hoà Bình (6,67 con/ổ) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009), của lợn Mường Khương (6 con/ổ) (Lê đình Cường và cs, 2003); của lợn Táp Ná (7,91 con/ổ) của lợn Hạ Lang Cao Bằng (9,95 con/ổ) (Nguyễn Thiện, 2006).

Kết quả trên cho thấy số con sơ sinh sống/ổ của lợn Rừng cao hơn số con sơ sinh sống/ổ của lợn Khùa, lợn cái Khùa lai với ựực Rừng, lợn Bản điện Biên, lợn Bản Hòa Bình; tương ựương với lợn ựen ựịa phương và thấp hơn so với lợn Táp ná và lợn Hạ Lang Cao Bằng. Tuy nhiên số con sơ sinh sống/ổ của lợn F1(Rừng x Móng Cái) ựa số cao hơn các giống lợn ựịa phương, chỉ thấp hơn so với lợn Hạ Lang Cao Bằng.

- Tỷ lệ sơ sinh sống

Tỷ lệ sơ sinh sống là tỷ lệ giữa số con sơ sinh còn sống ựến 24 giờ so với tổng số lợn con sinh rạ Tỷ lệ sơ sinh sống có ý nghĩa rất quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh sản của lợn náị

Kết quả theo dõi chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống của lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 98,03% và của lợn Rừng 99,42%. Chỉ tiêu này của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) là tương ựương nhau, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) tương ựương với tỷ lệ sơ sinh sống của lợn Bản nuôi tại điện Biên (98,41%) (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010); cao hơn so với tỷ lệ sơ sinh sống của lợn Bản Hoà Bình (92,98%) (Vũ đình Tôn và Phan đăng

Thắng, 2009) và cao hơn so với tỷ lệ sơ sinh sống của lợn Bản Sơn La (78%) (Lê đình Cường và cộng sự, 2006)

- Khối lượng sơ sinh/ổ

Khối lượng sơ sinh/ổ là khối lượng của toàn bộ lợn con ựược sinh ra còn sống trong cùng một lứa ựẻ. Khối lượng sơ sinh/ổ phụ thuộc vào khối lượng sơ sinh/con và số con sơ sinh sống. Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh trưởng của thai, khối lượng của thai phụ thuộc vào chế ựộ ăn trong thời kì mang thai, phụ thuộc vào giống và khối lượng của lợn náị

Kết quả theo dõi chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ ở lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 5,84 kg và của lợn Rừng là 5,27 kg. Như vậy khối lượng sơ sinh/ổ của lợn F1 (Rừng x Móng Cái) cao hơn khối lượng sơ sinh /ổ của lợn Rừng. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ của lợn Rừng và của lợn F1 (Rừng x Móng Cái) cao hơn so với khối lượng sơ sinh/ổ của lợn Bản điện Biên (2,90kg/ổ) (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010) và cao hơn lợn Bản tại Hoà Bình (3,03kg/ổ) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009).

- Khối lượng sơ sinh/con

Khối lượng sơ sinh/con là khối lượng của lợn con khi mới sinh rạChỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn lọc và ựánh giá khả năng sinh trưởng của lợn về saụ Khối lượng sơ sinh/con là một chỉ tiêu phụ thuộc vào số con ựẻ ra/ổ cũng như khối lượng sơ sinh/ổ. Chỉ tiêu này có ảnh hưởng trực tiếp ựến tốc ựộ tăng trọng của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ và sau cai sữạ

Kết quả bảng 4.7 cho thấy khối lượng sơ sinh/con của lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 0,72 kg/con, của lợn Rừng là 0,74kg/con. Như vậy khối lượng sơ sinh/con của lợn rừng cao hơn lợn F1(Rừng x Móng Cái). Tuy nhiên sự sai khác này không rõ rệt (P>0,05).

Kết quả theo dõi trên, khối lượng sơ sinh/con của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Lân Hùng và

cộng sự, 2006 (khối lượng sơ sinh của lợn Rừng từ 0,462kg/con ựến 0,693kg/con), cao hơn lợn Bản ở Hoà Bình (0,43kg/con) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009); lợn Ỉ (0,43 kg/con), lợn Mường Khương ( 0,45 kg/con), lợn Cỏ Miền Trung (0,4 kg/con) (Nguyễn Thiện, 2006), lợn Bản điện Biên (0,51 kg/con) (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010), lợn Móng Cái (0,55 kg/con), lợn Mẹo (0,47 kg/con) (Nguyễn Thiện, 2006), lợn Vân Pa (0,25 kg/con) (Trần Văn Do và cs, 2008).

- Số con cai sữa/ổ

Số con cai sữa/ổ là số lợn con còn sống ựến khi cai sữạ đây là chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật rất quan trọng phản ánh sức sống của lợn con, khả năng nuôi con của lợn nái ựồng thời cũng phản ánh trình ựộ chăm sóc của người nuôị Chỉ tiêu này ở lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 7,25 con và ở lợn Rừng là 6,78 con.Như vậy số con cai sữa/ổ của lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn ở lợn Rừng. Tuy nhiên, sự sai khác này không rõ rệt (P>0,05)

Theo kết quả trên, số con cai sữa/ổ của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng cái) cao hơn lợn Bản điện Biên (5,55 con/ổ) ((Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010), cao hơn lợn Bản ở Hoà Bình (5,8 con/ổ) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009), nhưng thấp hơn lợn Lang Cao Bằng (cai sữa ở 60 ngày: 8,68 con/ổ) (Từ Quang Hiển và cs, 2004) và lợn Lang Hồng (cai sữa ở 60 ngày: 10 con/ổ (Nguyễn Thiện, 2006).

- Khối lượng cai sữa/ổ

Khối lượng cai sữa/ổ là khối lượng của toàn bộ số con cai sữa của ổ ựẻ.Khối lượng cai sữa/ổ là chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, nó phụ thuộc vào chỉ tiêu như khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ và ựiều kiện chăm sóc lợn mẹ trong thời gian nuôi con, phương thức tập ăn sớm cho lợn con. Khối lượng cai sữa càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt càng caọ

Chỉ tiêu này của lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 37,98 kg, của lợn Rừng là 39,37kg. Như vậy khối lượng cai sữa/ổ của lợn Rừng cao hơn ở lợn F1(Rừng x Móng Cái). Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo kết quả trên, khối lượng cai sữa/ổ của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) thấp hơn so với chỉ tiêu này ở lợn Lang ở Hạ Lang (Khối lượng toàn ổ lúc 60 ngày tuổi là 59,62kg) (Từ Quảng Hiền và cộng sự, 2004), tương ựương với lợn Mường Khương (Khối lượng toàn ổ ựẻ lúc 60 ngày tuổi là 38,19kg) (Lê đình Cường và cộng sự, 2003) nhưng cao hơn so với lợn Bản Hòa Bình (31,02kg) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009)

- Khối lượng cai sữa/con

Khối lượng cai sữa/con là khối lượng của lợn con cân tại thời ựiểm cai sữạKhối lượng cai sữa/con là chỉ tiêu ựánh giá tốc ựộ sinh trưởng phát triển của lợn con trong thời gian theo mẹ, ựánh giá khả năng tiết sữa, khả năng nuôi con của lợn mẹ, kĩ thuật tập ăn cho lợn con theo mẹ. Việc tập ăn sớm cho lợn con sẽ nâng cao ựược khối lượng cai sữa và giảm ựược tỷ lệ hao hụt khối lượng của lợn mẹ.

Kết quả theo dõi khối lượng cai sữa/con ở lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 7,08 kg/con, ở lợn Rừng là 6,13kg/con. Như vậy khối lượng cai sữa/con của lợn F1(Rừng x Móng Cái) cao hơn so với lợn Rừng. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Khối lượng cai sữa/con của lợn rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) trong theo dõi này cao hơn so với lợn Khùa nuôi tại Quảng Bình (3,72kg), lợn cái Khùa phối với ựực Rừng (4,13kg) (Nguyễn Ngọc Phục, 2010), cao hơn sơ với lợn Bản nuôi tại Hòa Bình (5,05kg) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009), cao hơn so với lợn Mẹo tại Phù Yên tỉnh Sơn La (4,83kg) (Trần Thanh Vân và đinh Thu Hà, 2005), cao hơn kết quả nghiên cứu trên lợn Rừng của đỗ Thị Kim Lành và cộng sự (2011) (khối lượng khi cai sữa từ 4,35 - 5,28 kg/con) và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Lân Hùng và cộng sự (2006) (khối lượng cai sữa 8 tuần tuổi của lợn Rừng ựạt 5,912 kg/con).

- Thời gian cai sữa

Thời gian cai sữa là thời gian từ lúc lợn con ựược ựẻ ra ựến lúc cai sữạ đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình ựộ, kỹ thuật của người chăn nuôị Chỉ tiêu này ảnh hưởng ựến hiệu suất sinh sản của lợn náị Thời gian cai sữa càng ngắn thì số lứa/năm càng cao, hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lạị

Kết quả theo dõi thời gian cai sữa ở lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 49,44 ngày, ở lợn Rừng là 51,20 ngàỵ Như vậy thời gian cai sữa của lợn F1 (rừng x Móng Cái) thấp hơn so với lợn Rừng.Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo kết quả trên thời gian cai sữa của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) thấp hơn so với thời gian cai sữa của lợn Mẹo nuôi tại Sơn La (118,13 ngày) (Trần Thanh Vân và cộng sự, 2005) và thấp hơn so với thời gian cai sữa của lợn Bản nuôi tại Hòa Bình (88,33 ngày) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009).

- Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống là tỷ lệ giữa số con sống ựến cai sữa so với số con ựể nuôị Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa là chỉ tiêu dùng ựể ựánh giá sức sống của lợn con trong giai ựoạn bú sữa mẹ và ựánh giá kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con tại các cơ sở chăn nuôi, ựặc biệt là ựánh giá khả năng nuôi con của lợn mẹ cũng như tỷ lệ hao hụt của lợn con trong giai ựoạn trước khi cai sữạ

Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống ở lợn F1(Rừng x Móng Cái) là 87,94%, ở lợn Rừng là 89,19%. Như vậy tỷ lệ nuôi sống của lợn Rừng cao hơn so với lợn F1 (Rừng x Móng Cái). tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này tương tương với kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009) trên lợn Bản Hoà bình (87,24%) nhưng lại thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010) trên lợn Bản điện Biên (96,40%).

4.2.2. Năng suất sinh sản của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) qua các lứa ựẻ các lứa ựẻ

Bảng 4.8:Năng suất sinh sản của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) ở lứa 1

F1( Rừng x Móng Cái) Rừng

Các chỉ tiêu n ổ SE Cv n ổ SE Cv P

Số con sơ sinh/ổ (con) 14 6,64 ổ 0,70 39,44 8 3,25 ổ 0,96 83,46 0,0091

Số con sinh sống/ổ (con) 14 6,43 ổ 0,72 41,70 8 3,25 ổ 0,96 83,46 0,0149

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 14 96,43 ổ 2,89 11,22 8 100,00 ổ 0,00 0,00 0,3665

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 14 4,29 ổ 0,49 42,89 8 2,20 ổ 0,58 73,97 0,0149

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 14 0,66 ổ 0,02 11,84 8 0,74 ổ 0,05 19,51 0,1072

Số con cai sữa/ổ (con) 14 6,00 ổ 0,75 46,68 7 3,00 ổ 1,00 88,19 0,0295

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 14 29,57 ổ 3,65 46,17 7 21,40 ổ 6,36 78,69 0,2456

Khối lượng cai sữa/con (kg) 14 5,34 ổ 0,56 39,35 7 7,72 ổ 0,99 34,04 0,0361

Thời gian cai sữa (Ngày) 14 48,50 ổ 1,46 11,29 7 54,86 ổ 2,37 11,45 0,0273

Tỷ lệ nuôi sống (%) 14 91,99 ổ 3,58 14,57 7 85,71 ổ 9,22 28,46 0,4517

Bảng 4.9:Năng suất sinh sản của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) ở lứa 2

F1(Rừng x Móng Cái) Rừng

Các chỉ tiêu ổ SE Cv n ổ SE Cv P

Số con sơ sinh/ổ (con) 16 7,50 ổ 0,65 34,77 8 7,00 ổ 0,87 34,99 0,6562

Số con sinh sống/ổ (con) 16 7,50 ổ 0,65 34,77 8 6,75 ổ 0,84 35,19 0,5018

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 16 100,00 ổ 0,00 0,00 8 96,66 ổ 2,27 6,66 0,0452

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 16 5,37 ổ 0,49 36,56 8 4,81 ổ 0,54 31,93 0,4919

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 16 0,72 ổ 0,03 17,77 8 0.73 ổ 0,04 16,46 0,9638

Số con cai sữa/ổ (con) 16 7,06 ổ 0,73 41,51 8 6,50 ổ 0.76 32,89 0,6358

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 16 34,53 ổ 3,33 38,58 8 39,84 ổ 4,29 30,47 0,3546

Khối lượng cai sữa/con (kg) 16 5,08 ổ 0,25 20,06 8 6,38 ổ 0,66 29,23 0,0362

Thời gian cai sữa (ngày) 16 48,50 ổ 1,41 11,64 8 52,63 ổ 1,48 7,93 0,0817

Tỷ lệ nuôi sống (%) 16 90,79 ổ 5,03 22,17 8 97,22 ổ 1,82 5,29 0,388

X X

Bảng 4.10:Năng suất sinh sản của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) ở lứa 3

F1(Rừng x Móng Cái) Rừng

Các chỉ tiêu n ổ SE Cv n ổ SE Cv P

Số con sơ sinh/ổ (con) 15 9,00 ổ 0,54 23,38 8 9,13 ổ 0,91 28,36 0,9014

Số con sinh sống/ổ (con) 15 873 ổ 0,52 23,09 8 9,13 ổ 0,91 28,36 0,6915

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 15 97,19 ổ 1,51 6,02 8 100,00 ổ 0,00 0,00 0,1929

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 15 6,47 ổ 0,45 27,17 8 6,10 ổ 0,55 25,73 0,6268

Khối lượng sơ sinh/con(kg) 15 0,75 ổ 0,04 21,15 8 0,70 ổ 0,06 24,09 0,4617

Số con cai sữa/ổ (con) 15 7,33 ổ 0,72 38,11 8 7,88 ổ 0,77 27,52 0,6394

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 15 34,97 ổ 5,18 57,38 8 42,84 ổ 4,03 26,61 0,3201

Khối lượng cai sữa/con(kg) 15 9,30 ổ 4,16 173,43 8 5,61 ổ 0,48 23,97 0,5294

Thời gian cai sữa (ngày) 15 47,67 ổ 1,38 11,23 8 48,13 ổ 2,28 13,39 0,8571

Tỷ lệ nuôi sống (%) 15 82,61 ổ 5,39 25,29 8 88,23 ổ 5,20 16,68 0,5075

X X

Bảng 4.11:Năng suất sinh sản của lợn Rừng và lợn F1(Rừng x Móng Cái) ở lứa 4

F1(Rừng x Móng Cái) Rừng

Các chỉ tiêu

n ổ SE Cv n ổ SE Cv P

Số con sơ sinh/ổ (con) 14 9,71 ổ 0,59 22,64 8 8,75 ổ 0,77 25,00 0,3334

Số con sinh sống/ổ (con) 14 9,50 ổ 0,54 21,35 8 8,75 ổ 0,77 25,00 0,4267

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 14 98,21 ổ 1,29 4,92 8 100,00 ổ 0,00 0,00 0,3131

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn rừng nhân thuần và f1 (rừng x móng cái) nuôi tại trung tâm giống lợn và động vật quý hiếm an bồi, kiến xương, thái bình (Trang 56 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)