đau và các biện pháp giảm đau cho bệnh nhi sau phẫu thuật.
Mối quan tâm, nhận thức của người nhà bệnh nhân về về đau và tầm quan trọng của việc kiểm soát đau sau phẫu thuật
Để khảo sát mối quan tâm và nhận thức của ngƣời nhà bệnh nhân về điều trị đau sau phẫu thuật, chúng tôi dựa vào bảng câu hỏi và đề nghị ngƣời nhà bệnh nhân cho điểm dựa trên các mức độ đồng ý hay không đồng ý với câu hỏi, cụ thể là:
1 - R t không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3 - Không có ý kiến, 4 - ồng ý, 5 - R t đồng ý.
Kết quả thu đƣợc đƣợc thể hiện ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Mối quan tâm của người nhà bệnh nhân về giảm đau sau phẫu thuật
Câu hỏi Tỉ lệ %
Điểm trung bình
1 2 3 4 5
Anh/chị có lo lắng về cuộc phẫu thuật sắp
diễn ra 0 0 1 10 89 4,88
Theo anh/chị, phẫu thuật sẽ gây đau 0 1 2 11 86 4,82 Theo anh/chị, con em mình sẽ đƣợc khống
chế tốt cảm giác đau sau cuộc phẫu thuật. 0 0 2 95 3 4,01
Nhận xét: Mặc dù 99% ngƣời nhà bệnh nhân có lo lắng về cuộc phẫu thuật, song phần lớn ngƣời nhà (98%) đều tin tƣởng về việc điều trị đau cho trẻ sau phẫu thuật sẽ đƣợc khống chế tốt.
Bảng 3.4: Nhận thức của người nhà bệnh nhân về giảm đau sau phẫu thuật
Câu hỏi
Tỉ lệ % Điểm
trung bình 1 2 3 4 5
Theo anh/chị, giảm đau sau phẫu thuật tốt thì sẽ
cải thiện chất lƣợng cuộc sống của trẻ 0 0 1 50 49 4,48 Theo anh/chị, giảm đau sau phẫu thuật tốt thì sẽ
chóng lành bệnh. 0 0 1 53 46 4,45
Theo anh/chị, giảm đau sau phẫu thuật tốt thì sẽ
chóng ra viện. 0 0 2 61 37 4,35
Theo anh/chị, giảm đau sau phẫu thuật tốt thì sẽ
tiết kiệm đƣợc chi phí điều trị. 0 4 22 59 15 3,85 Sau phẫu thuật, anh/chị thƣờng xuyên hỏi nhân
viên y tế về việc điều trị đau cho con/em mình 1 0 1 14 84 4,8 Anh/chị có thông báo với nhân viên y tế về cảm
giác đau của con/em mình 0 0 1 62 37 4,36 Nếu thấy con/em mình vẫn đau sau khi dùng
thuốc, anh/chị có hỏi nhân viên y tế để xin thêm thuốc
5 9 8 57 21 3,8
con/em mình để nhận đƣợc liều lƣợng thuốc cao hơn thì sẽ có hiệu quả giảm đau tốt hơn Theo anh/chị, nếu nói giảm đi vấn đề đau của con/em mình thì ít phải dùng thuốc hơn, sẽ tốt hơn
99 1 0 0 0 1,01
Nhận xét: Đa số ngƣời nhà bệnh nhân nhận thức rằng việc giảm đau sau phẫu thuật tốt sẽ cải thiện chất lƣợng cuộc sống (99%), chóng lành bệnh (99%), chóng ra viện (98%), tiết kiệm chi phí điều trị (74%). Ngƣời nhà bệnh nhân tham gia vào việc quản lý đau của con em mình bằng cách: thƣờng xuyên hỏi nhân viên y tế về việc điều trị đau (98%), thƣờng xuyên thông báo với nhân viên y tế về cơn đau (99%). 78% ngƣời nhà khi thấy trẻ vẫn đau sau khi dùng thuốc thì có hỏi nhân viên y tế để xin thêm thuốc. 100% ngƣời nhà bệnh nhân không nói quá lên hoặc giảm đi về cơn đau của trẻ.
Hiểu biết của người nhà bệnh nhân về đau và các biện pháp giảm đau sau phẫu thuật
Tƣơng tự nhƣ trên, để đánh giá hiểu biết của ngƣời nhà bệnh nhân về đau và các biện pháp giảm đau sau phẫu thuật, chúng tôi tiến hành hỏi ngƣời nhà bệnh nhân những câu hỏi có sẵn, sau đó phân tích kết quả dựa vào câu trả lời của ngƣời nhà bệnh nhân.
Bảng 3.5: Phương pháp đánh giá đau của người nhà bệnh nhân
Nhóm tuổi
Phương pháp đánh giá đau
p
Hỏi trẻ Quan sát thái độ của trẻ Hỏi trẻ và quan sát thái độ của trẻ
Trẻ sơ sinh - 3 tuổi 8,6% 86,2% 5,2%
< 0,05
Trên 3 – 7 tuổi 78,3% 0% 21,7%
Trên 7 tuổi 89,5% 0% 10,5%
Nhận xét: kết quả nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy ở nhóm tuổi sơ sinh – 3 tuổi, phần lớn (86,2%) cha mẹ đánh giá đau bằng cách quan sát thái độ của trẻ. Trên
3 tuổi, cha mẹ thƣờng hỏi trẻ hoặc kết hợp hỏi trẻ với quan sát thái độ của trẻ. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa phƣơng pháp đánh giá đau với lứa tuổi của trẻ. Kết quả khảo sát cũng cho thấy không có ngƣời nhà bệnh nhân nào đƣợc nhân viên y tế hƣớng dẫn cách sử dụng thang đau để đánh giá đau.
Bảng 3.6: Các biện pháp giảm đau không dùng thuốc của người nhà bệnh nhân
Nhóm tuổi
Biện pháp làm giảm đau không dùng thuốc
p An ủi An ủi + bế dong An ủi + gợi hình ảnh, kể chuyện + làm sao nhãng An ủi + bế dong + gợi hình ảnh, kể chuyện + massage An ủi + gợi hình ảnh, kể chuyện + làm sao nhãng + masage
Trẻ sơ sinh - 3 tuổi 1,7% 74,1% 1,7% 8,6% 13,8%
< 0,05 Trên 3 – 7 tuổi 0% 0% 39,1% 0% 60,9%
Trên 7 tuổi 0% 0% 26,3% 0% 73,7%
Nhận xét: 100% các gia đình đều chọn biện pháp an ủi để làm giảm đau cho con em mình. Đối với trẻ sơ sinh - 3 tuổi, trẻ còn đƣợc bế dong kết hợp với an ủi (chiếm 74,1%). Với các trẻ lớn hơn (trên 3 - 7 tuổi và trên 7 tuổi), trẻ còn đƣợc nghe kể chuyện (39,1% và 26,3% tƣơng ứng) hoặc kết hợp nghe kể chuyện với massage (60,9 % và 73,7% tƣơng ứng). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lựa chọn biện pháp giảm đau không dùng thuốc với lứa tuổi của trẻ (p<0,05).
Đ u biết củ i nhà b nh nhân v thuốc gi ớc tiên chúng tôi tiến hành kh o sát li u trình dùng thuốc cho trẻ củ i nhà b nh nhân. Kết qu c th hi n ở hình 3.4 và hình 3.5:
Hình 3.4: Mức độ dùng thuốc giảm đau cho trẻ của người nhà bệnh nhân Nhận xét: trong số 100 bệnh nhân đƣợc khảo sát, chỉ có 81 bệnh nhân (chiếm 81%) đƣợc ngƣời nhà cho dùng thuốc giảm đau. 19% còn lại không đƣợc sử dụng thuốc giảm đau (mặc dù vẫn đƣợc bác sĩ kê đơn) bởi phần lớn ngƣời nhà bệnh nhân sợ tác dụng phụ hại gan (vì bệnh nhân chủ yếu dùng paracetamol). Một số ngƣời nhà còn cho biết đƣợc nhân viên y tế dặn là thuốc gây hại gan nên dùng ít.
Hình 3.5: Thời điểm dùng thuốc giảm đau cho trẻ
Nhận xét: Trong số 81 bệnh nhân đƣợc dùng thuốc giảm đau, chỉ có 19,8% đƣợc dùng thuốc theo đúng liệu trình, có tới 80,2% bệnh nhân khi đau mới đƣợc cho dùng thuốc.
Kết qu kh o sát kh ă ớ c tên thuốc của i nhà b nh nhân mà con/em h c dùng c th hi n ở b ng 3.7 81% 19% Có dùng thuốc Không dùng thuốc 80,2% 19,8%
Khi đau mới dùng
Bảng 3.7: Khả năng nhớ tên thuốc giảm đau của người nhà bệnh nhân Nghề nghiệp ngƣời nhà bệnh nhân Số lượng p Có kể đượctên thuốc
Không kể được tên thuốc Tri thức 14 (77,8%) 6 (7,3%) < 0,05 Công nhân 0% 13 (15,9%) Làm ruộng 0% 40 (48,8%) Tự do 4 (22,2%) 23 (28,0%) Tổng 18 (100%) 82 (100%)
Nhận xét: Trong số 18 ngƣời nhà bệnh nhân kể đƣợc tên thuốc thì 77,8% là tri thức. Trong số những ngƣời không kể đƣợc tên thuốc thì 48,8% làm nghề nông.
Hình 3.6: Khả năng nhớ liều lượng thuốc và số lần dùng thuốc giảm đau mà bác sĩ kê cho trẻ
Nhận xét: 98% ngƣời nhà bệnh nhân nhớ đƣợc liều lƣợng thuốc (số viên thuốc) và số lần dùng thuốc giảm đau mà bác sĩ đã kê cho trẻ.
M t trong những yếu tố ở ến hi u biết củ i nhà b nh nhân ối vớ n pháp gi s p ẫu thu t là s ớng dẫ i thông tin của nhân viên y tế ối vớ i nhà b nh nhân. Chính vì v y chúng tôi
98% 2%
Có kể đƣợc Không kể đƣợc
tiến hành kh o sát s i thông tin giữa nhân viên y tế i nhà b nh nhân. Kết qu c th hi n ở b ng 3.8.
Bảng 3.8: Kết qủa trao đổi thông tin giữa nhân viên y tế và người nhà bệnh nhân Câu hỏi Tỉ lệ % Điểm trung bình 1 2 3 4 5
Trƣớc phẫu thuật, anh/chị đƣợc nhân viên y
tế giải thích về cuộc phẫu thuật. 1 7 1 88 3 3,85 Trƣớc phẫu thuật, anh/chị đƣợc nhân viên y
tế thông tin về đau 3 60 4 27 6 2,73 Sau phẫu thuật, anh/chị đƣợc nhân viên y tế
thông tin về đau và hƣớng dẫn dùng thuốc giảm đau cho con/em mình
1 4 5 86 4 3,88
Nhân viên y tế hƣớng dẫn anh/chị cách đánh giá đau cho con/em mình bằng thang điểm đau
100 0 0 0 0 1
Anh/chị thấy con/em mình đƣợc nhân viên y
tế đến xác định mức độ đau 2 1 8 87 2 3,86 Anh/chị thấy bớt lo lắng và yên tâm hơn về
cuộc phẫu thuật sau khi đƣợc nghe giải thích 0 24 15 59 2 3,39 Anh/chị có cảm thấy hài lòng về việc điều trị
đau của con/em mình 0 3 14 80 3 3,83
Nhận xét: Trƣớc phẫu thuật, 91% ngƣời nhà bệnh nhân có đƣợc nhân viên y tế thông tin về cuộc phẫu thuật, song chỉ có 33% đƣợc thông tin về đau, vì vậy trƣớc phẫu thuật, chỉ có 61% ngƣời nhà bệnh nhân cảm thấy bớt lo lắng về cuộc phẫu thuật sau khi đƣợc nghe giải thích. Sau phẫu thuật, 90% gia đình bệnh nhân đƣợc nhân viên y tế thông tin về đau và hƣớng dẫn dùng thuốc giảm đau. 89% ngƣời nhà bệnh nhân cho biết có thấy nhân viên y tế đến xác định mức độ đau cho con mình, thƣờng vào các buổi sáng hoặc chiều lúc đi thăm khám hoặc phát thuốc. Tuy nhiên 100% ngƣời nhà bệnh nhân không thấy nhân viên y tế sử dụng các dụng cụ đánh giá đau cho trẻ. Có 83% ngƣời nhà bệnh nhân hài lòng về việc điều trị đau của con mình.