Một số ý kiến đề xuất góp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm phân bón NPK tại Công ty TNHH phân bón Phú Điền

Một phần của tài liệu luận văn khoa kế toán thương mại Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm phân bón Phú điền NPK cua công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Phú Điền (Trang 59 - 62)

- Chi phí khác bằng tiền

3.2 Một số ý kiến đề xuất góp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất sản phẩm phân bón NPK tại Công ty TNHH phân bón Phú Điền

Thứ nhất: Về kế toán ghi chép ban đầu, theo em công ty nên giao quyền hạch toán cho các phân xưởng để các phân xưởng chủ động trong sản xuất và báo cáo chi phí giá thành. Như vậy ở mỗi phân xưởng sẽ có một kế toán thực hiện công tác ghi chép và hạch toán ban đầu, kiểm tra tính toán các chi phí phát sinh tại phân xưởng của mình. Như vậy công việc của bộ phận kế toán của công ty sẽ đơn giản hơn. Có thể công ty sẽ phát sinh thêm một số chi phí về công tác quản lý nhưng sẽ tiết kiệm hơn chi phí cho công tác này ở công ty.

Thứ hai: Về tiến độ tập hợp chi phí, theo em công ty nên lập kế hoạch dự trữ NVL, CCDC. Mặc dù phòng vật tư công ty đã lập kế hoạch thu mua NVL trên cơ sở kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp xong không lập kế hoạch dự trữ sẽ bị gián đoạn khi có trường hợp bât lợi xảy ra. Mặt khác việc lập chi toán về chi phí chi tiết cho phân xưởng, công đoạn sẽ giúp quản lý tốt hơn từng công đoạn sản xuất cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, kết hợp các nguồn lực

Thứ ba: Để đảm bảo sự ổn định của chi phí nhân công trực tiếp trong tổng giá

thành sản phẩm sản xuất ra, phòng kế toán mà cụ thể là kế toán tiền lương nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của lao động trực tiếp sản xuất.

Cụ thể phòng kế toán tiến hành tính toán quỹ lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất trong 1 năm trên cơ sở:

+ tổng quỹ lương cơ bản của CNSX trong năm + số công nhân sản xuất của năm

+ tổng số ngày nghỉ phép theo chế độ quy định hiện hành Khi đó tính toán được

Tiền lương nghỉ phép = lương CB bình x Số CNSX x tổng số ngày phải trả cho CNSX quân 1 CNSX trong tháng nghỉ phép

Trên cơ sở số tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX đã tính hàng tháng, kế toán tiến hành trích một phần tổng số tiền đã trích trước này vào giá thành để đảm bảo giá thành không bị biến động do ảnh hưởng của số lao động thực tế phát sinh.

Số tiền trích trước hàng kỳ được tính theo công thức:

Mức trích trước tiền lương Số tiền lương cơ bản nghỉ phép của CNSX hàng = tỷ lệ trích trước x phải trả cho số CNSX

kỳ theo kế hoạch trong kỳ

tổng tiền lương nghỉ phép của CNSX phải trả theo KH Tỷ lệ trích = --- trước tổng tiền lương CB phải trả cho CNSX trong năm theo KH

Cuối cùng căn cứ vào kết quả tính toán số trích trước hàng kỳ tiền lương nghỉ phép của CNSX kế toán ghi

Nợ TK 622 Có TK 335

Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX, kế toán ghi: Nợ TK335

Có TK 334

Khi thanh toán lương nghỉ phép cho CNSX, kế toán ghi: Nợ TK 334

Có TK 111

Cuối năm kế toán tiến hành so sánh số chi lương nghỉ phép thực tế của công nhân sản xuất thực tế với mức lương nghỉ phép trích trước và tìm ra chênh lệch (nếu có).

+ Nếu số thực chi < số trích trước, kế toán ghi giảm chi phí: Nợ TK335

Có TK622

+ Nếu số thực chi > số trích trước, kế toán tiến hành trích thêm: Nợ TK622

Có TK335

tiền trích trước chưa được hạch toán vào từng kỳ thực tế công ty có thể sử dụng cho các mục đích sản xuất khác trong ngắn hạn. Vì thế mà phát huy được cao nhất hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Ví dụ: Tổng tiền lương chính phải trả theo năm kế hoạch của CNSX là 160.000

(ĐVT: 1000đ)

-Tổng tiền lương nghỉ phép theo năm kế hoạch của CNSX là 32.000 - Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX trong tháng là 20.000

- Tiền lương thực tế phải trả trong tháng là 3.800 Dựa vào số liệu, kế toán tính toán và ghi sổ như sau : 32.000

Tỷ lệ trích trước = x 100% = 20% 160.000

- Mức trích trước tiền lương nghỉ phép trong tháng = 20.000 x 20%= 4000 - Kế toán phản ánh việc trích trước tiền lương nghỉ phép

Nợ TK 622: 4.000 Có TK 335: 4.000

Kế toán phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh Nợ TK 335: 3.800

Có TK 334: 3.800

Do trích trước > số thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 335: 200

Có TK 622: 200

Thứ 4: Về hạch toán công cụ, dụng cụ. Về hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng với giá trị lớn thời gian sử dụng như quần áo, giầy, dép cho công nhân. Kế toán tiền hành phẩn bổ dần trong các kỳ tiếp theo nhằm đảm bảo, ổn định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Khi xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị lớn, kế toán ghi: Nợ TK 142 (242)

Có TK 153

Hàng tháng, căn cứ vào thời gian sử dụng của loại công cụ, dụng cụ sau đó tiến hành phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ trên vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Có TK 142(242)

Ví dụ: Trong tháng 1/2015 công ty xuất áo đồng phục lao động cho công nhân

trị giá 24.000.000đ, công cụ có thời gian sử dụng 12 tháng. Kế toán hạch toán :

BT1: Nợ TK 142: 24.000.000đ Có TK 153: 24.000.000đ BT2: Nợ TK 627: 2.000.000đ

Có TK 142: 2.000.000đ

Một phần của tài liệu luận văn khoa kế toán thương mại Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm phân bón Phú điền NPK cua công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Phú Điền (Trang 59 - 62)