Câu 10: Trình bày các biện pháp tổ chức thay ray TV gỗ, đặt ray TVBTCT

Một phần của tài liệu Thi công đường sắt f2 (Trang 25 - 28)

Khi thay đổi ray vμ tμ vẹt nếu có thời gian ngừng tμu đủ dμi thì tháo bỏ đường ray cũ kết hợp với sμng đá, rải thêm đá, san vμ đầm trước rồi mới đặt ray tμ vẹt btct thì trình tự đặt giống như của thi công tuyến mới. Nhưng thường phải thay đường ray hμng ngμy trong giờ đóng đường. Hết giờ đóng đường thì đường sắt đã phải thông. Do vậy người ta tổ chức 1 đoμn tμu rỗng cùng một máy đặt ray đi tháo bỏ cầu ray cũ để thu hồi về nơi tập kết vμ một đoμn đi tiếp luôn để đặt ray mới.

Yêu cầu đặt ray lμ: Đầu tiên một đầu máy kéo đoμn toa rỗng (dùng toa con lăn để di chuyển được cầu ray về phía sau) đi ra hiện trường. Máy cần trục 1 đi theo nhưng đi theo kiểu dật lùi (nếu lμ máy YK12, phần cuối đi trước phần dãn cần đi sau). Máy 1 đứng ở vị trí dự định (nếu cần phải chèn bánh). Công nhân tháo bỏ liên kết ở mối nối, máy hạ móc cẩu cầu ray lên chuyển vμo bụng máy vμ lùi lại một cầu ray để tiếp tục chu kỳ mới.

Khi trong bụng đủ số cầu ray quy định thì kéo tời cho chuyển bó cầu ray về toa sát đầu máy. Mỗi khi nhấc bỏ được một cầu ray thì công nhân đi san bằng đá, đầm chặt bằng những dụng cụ cầm tay hoặc máy đẩy nhẹ, sau khoảng 5-10 phút thì máy thứ 2 cùng với đoμn toa chở cầu ray mới vμ đầu máy đẩy tiến ra để đặt ray. Đoμn 2 nμy phải rút về sớm để đoμn một đẩy các toa chở cầu ray cũ chở về ga tập kết.

Để tháo dỡ cầu ray cũ được nhanh thì phải chuẩn bị trước. Nếu đá quá bẩn phải sμng đá để loại đất, bụi, cát. Tổ chức đơn vị đi gạt đá ở các đầu tμ vẹt, tháo bỏ các thiết bị phòng xô. ở mỗi mối nối: Vặn lỏng mỗi bên đầu ray 1 hoặc 2 bu lông.

Mức độ gạt đá vμ nới lỏng thiết bị liên kết phải tuỳ vμo sự cho phép của cấp quản lý tuyến để vẫn đảm bảo được tốc độ tμu.

Câu 11: Thuyết minh và vẽ minh họa về chuyên chở và đặt 1 bộ ghi bằng máy?

Đặt ghi:

Đặt ghi lμ khâu then chốt của đặt đường ga. Công tác đặt ghi chi phí rất nhiều sức lao động vì nó gồm những khối nặng vμ rất nhiều chi phívụn vặt. Đặt ghi bằng nhân lực phí tổn rất nhiều sức lao động vμ thời gian cho nên người ta cơ giới hoá công tác đặt ghi. Bằng cách dùng các loại máy móc đặt đường như YK-12 pơ-la- tốp, cần trục đặt đường chạy trên đường ray sức nâng 15 tấn, 20 tấn v.v… vμ các dụng cụ cơ giới khác để vặn đinh, bulông, vμ để lắp ghép các phụ kiện v.v…Cơ giới hóa công tác đặt ghi lμ ở chỗ phân bộ ghi ra thμnh các phần vμ lắp ghép các bộ phận của bộ ghi ở bãi lắp cầu ray (người ta gọi lμ ghi bán thμnh phẩm) một bộ ghi nói chung có thể phân lμm 3 bộ phận. Hình 24a ba bộ phận với lưỡi ghi

Hình 5.24. Các bộ phận của 1 bộ ghi

Hoặc hình 24 b ba bộ phận với tâm ghi Bộ phận ghi bán thμnh phẩm liên kết trên tμ vẹt gỗ phổ thông ở bãi lắp, chừa lại vị trí trên tμ vẹt ghi sau đó xếp ghi bán thμnh phẩm lên toa xe chở

ra hiện trường, chú ý lμ thứ tự xếp các bộ ghi lên toa xe phải phù hợp với thứ tự đặt nó sau nμy. Trên một toa xe có thể xếp một hoặc hai bộ ghi có thể xếp nghiêng theo một giá tam giác đề phòng khi phải vận chuyển qua nơi hẹp.

Cần cẩu đặt ghi có thể đứng ở trên trục đường chính hoặc ở đường bên cạnh để đặt ghi bán thμnh phẩm. Sau khi hạ xong ghi bán thμnh phẩm vμ bắn đường cho đúng vị

Chương VI: Rải đá

Một phần của tài liệu Thi công đường sắt f2 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)