5.1 Kết luận
Văn Giang là một huyện có vị trắ ựịa lý quan trọng nằm trong khu vực kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc. Các ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, tài nguyên thiên nhiên của huyện rất thuận lợi và phù hợp cho sản xuất nông nghiệp.
1. Kinh tế của huyện trong giai ựoạn 2003 Ờ 2011 phát triển với tốc ựộ cao ựạt tăng trưởng bình quân 15,5%/năm. Năm 2011 tỷ trọng các ngành ựạt là Ngành nông nghiệp ựạt 26,00%, ngành công nghiệp và xây dựng ựạt 31,60%, ngành thương mại - dịch vụ ựạt 42,24%. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ rệt, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ. đây là xu hướng tắch cực phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa của huyện nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung.
2. Ngành công nghiệp huyện Văn Giang hiện ựang phát triển khá nhanh, ựạt tốc ựộ phát triển 16,7% năm 2011. Số lượng doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện tăng lên rất nhanh. Năm 2011 tổng số doanh nghiệp sản xuất trên ựịa bàn huyện là 2.210 (doanh nghiệp) và có 11 doanh nghiệp trên ựịa bàn nằm trong tốp 100 doanh nghiệp có vốn ựăng ký kinh doanh lớn nhất tỉnh Hưng Yên. Thế mạnh của ngành công nghiệp huyện văn giang là các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và may mặc. Công nghiệp phát triển ựã góp phần quan trọng vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
3. Ảnh hưởng của phát triển công nghiệp tới sản xuất nông nghiệp: - Ảnh hưởng tới diện tắch ựất nông nghiệp: Do phát triển công nghiệp, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện liên tục giảm trong giai ựoạn 2003 Ờ 2011 với tốc ựộ bình quân là 76,09 ha/năm. So với năm 2003 diện tắch ựất nông nghiệp/nhân khẩu và diện tắch ựất NN/lao ựộng NN của năm 2011 ựều giảm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
- Làm chuyển dịch cơ cấu ựất sản xuất nông nghiệp: Cơ cấu ựất sản xuất nông nghiệp có sự thay ựổi (giảm tỷ lệ ựất trồng lúa năm 2011 giảm so với năm 2003 là 7,84%, tỷ lệ ựất trồng cây lâu năm tăng 9.47% do chuyển ựổi trong nội bộ ựất sản xuất nông nghiệp và việc phát triển mạnh các mô hình canh tác theo hướng trang trạị
- Ảnh hưởng hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp và ựời sống người dân: Nhờ phát triển cơ sở hạ tầng và do kết quả công nghiệp hoá hiệu quả sử dụng ựất của huyện Văn Giang tăng trong giai ựoạn nghiên cứụ Bình quân thu nhập /ha năm 2011 ựạt 101,1 triệu tăng so với 2003 gấp 2.2 lần
- Chuyển ựổi nghề nghiệp của dân mất ựất: Quá trình phát triển công nghiệp cũng tác ựộng phần nào tới cuộc sống của người nông dân bị thu hồi ựất nông nghiệp do họ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm công ăn việc làm mớị
4. để giảm thiểu tác ựộng tiêu cực của quá trình CNH ựến sản xuất nông nghiệp huyện Văn Giang phải chú trọng thực hiện ựồng bộ các giải pháp sau:
- Quy hoạch hợp lý các khu công nghiệp và các cơ sản xản xuất
- Phát triển các khu công nghiệp cần gắn liền với các ựịnh hướng phát triển bền vững và mục tiêu bảo vệ môi trường bằng cách tăng cường công tác thanh, kiểm tra hoạt ựộng bảo vệ môi trường ở các cơ sở sản xuất
- Chú trọng công tác ựào tạo chuyển ựổi nghề cho các hộ dân bị thu hồi ựất - Thực hiện tốt các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
5.2 Kiến nghị
Việc ựẩy mạnh phát triển công nghiệp nhằm tạo ra sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế là hướng ựi ựúng của huyện Văn Giang riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung trong giai ựoạn vừa qua tuy nhiên trong quá trình phát triển công nghiệp huyện cần chú ý.
Quy hoạch và chuyển ựổi diện ựất nông nghiệp sang ựất phi nông nghiệp một cách hợp lý. Bảo vệ các diện tắch ựất lúa cho năng suất cao ựể bảo ựảm an ninh lương thực cho người dân trong huyện.
Huyện cần ựẩy mạnh công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp nhằm hạn chế ảnh hưởng của các chất ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy ựến môi trường ựất, nước, không khắ ở các khu vực sản xuất nông nghiệp.
Quá trình thu hồi và chuyển ựổi ựất nông nghiệp của người dân phải ựi ựôi với công tác ựào tạo nghề và hướng nghiệp cho các hộ dân bị thu hồi ựất nông nghiệp nhằm tạo sinh kê mới và ổn ựịnh ựời sống cho người dân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70