Gây ô nhiễm môi trường ựất và nước

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP đến sản XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn HUYỆN văn GIANG HƯNG yên (Trang 28)

đứng trên quan ựiểm môi trường, việc phát triển các KCN sẽ có thể tập trung ựược nguồn thải tạo ựiều kiện nâng cao hiệu quả xử lý chất thải và giảm thiểu các tác ựộng của ô nhiễm môi trường ựến các lĩnh vực sản xuất khác. Tuy nhiên, do các KCN ở nước ta ựều phát triển theo hướng ựa ngành do ựó lượng chất thải tạo ra rất phức tạp và khó xử lý. đặc trưng tắnh chất của các ngành công nghiệp khác nhau ở nước ta ựược chỉ ra trong bảng.

Chắnh lượng khắ thải, rác thải và nước thải từ các KCN bị thải bỏ mà chưa qua xử lý ựã gây ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ tại các khu vực sản xuất nông nghiệp. Từ ựó làm giảm năng suất của các cây trồng, vật nuôi, hay nói cách khác là làm giảm năng suất ngành nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Một minh chứng cụ thể nhất cho ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do các KCN gây ra ựối với nông nghiệp là vụ xả thải nước thải không qua xử lý làm ô nhiễm nghiêm trọng nước sông Thị Vải của công ty Vedan Việt Nam. Theo ước tắnh ban ựầu thì có tới 1.438,5 ha diện tắch nông nghiệp bị thiệt hạị Trong ựó có 29,5 ha ựất sản xuất nông nghiệp, còn lại là diện tắch các ao nuôi trồng thủy sản. Do ảnh hưởng của nước thải và khắ thải của nhà máy Vedan mà hoa màu của các hộ dân xung quanh cho năng suất và chất lượng kém: lúa bị lép, hoa, cây cảnh bị cháy xémẦ giá trị kinh tế của nuôi trồng thủy sản giảm từ 50 triệu ựồng/năm xuống còn 20 triệu ựồng/năm [3].

Tại đà Nẵng, trong vụ ựông xuân 2007 hơn 120 ha ruộng của phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu ựã không thể gieo cấy ựược do ô nhiễm nước thải của KCN Hòa khánh tràn ra các thửa ruộng [3].

Tại Bình Dương, ngày 25/7/2009 sự cố vỡ bờ hồ xử lý nước thải của công ty TNHH San Miguel Pure Foods Việt Nam ựã làm thất thoát 230.000 m3 nước thải chưa qua xử lý ra ngoài môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực sản xuất nông nghiệp xung quanh. Ước tắnh ựã có khoảng 20 ha cao su bị ảnh hưởng, một diện tắch lớn hoa màu bị nước và bùn thải ô nhiễm vùi lấp, hơn 10.000 m2 ao cá bị thiệt hại do ô nhiễm làm cá chết

(Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Bến Cát, 2009).

Tại La Ngà năm 2008, hàng loạt các bè cá sắp thu hoạch của người dân ựột ngột bị chết trắng do nước sông La Ngà bị ô nhiễm. Nguyên nhân là do hai công ty Men Mauri Việt Nam và công ty cổ phần mắa ựường Việt Nam ựã xả thải nước thải không qua xử lý vào sông La Ngà [27].

Khu công nghiệp hoá chất Việt Trì, Lâm Thao thải ra sông Hồng khoảng 35 triệu m3 nước thải hàng năm, trong ựó có khoảng 4.000 tấn axit các loạị 1.300 tấn xút, 300 tấn benzene, 25 tấn chất hữu cơ và nhiều chất khác gây nhiễm bẩn nước sông trên hàng chục km từ Việt Trì tới hạ lưu sông Hồng [3].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Trên ựây chỉ là vài trường hợp ựiển hình về thiệt hại của sản xuất nông nghiệp do ảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường từ các KCN. Trên thực tế, những các tác ựộng này còn lớn hơn rất nhiềụ Chắnh vì vậy, cần phải có chiến lược quản lý và xử lý triệt ựể các nguồn thải từ các KCN ựể hạn chế tác ựộng của chúng ựến môi trường và các ngành sản xuất khác trong ựó có nông nghiệp.

Tại Thái Lan, nghiên cứu 154 ruộng lúa ở 8 làng trong khu vực Phra That Phadaeng và Mae Tao ở khu vực lòng chảo Huay Mae Tao (huyện Mae Sot, tỉnh Tak), IWMI (The International Water Management Institute) cho biết ựất bị nhiễm Cd cao hơn 94 lần so với tiêu chuẩn an toàn Quốc Tế. IWMI cũng nghiên cứu nồng ựộ Cd có trong gạo, tỏi và ựậu nành sản xuất tại ựây, kết quả nhiễm Cd cao hơn mức tiêu chuẩn cho phép của Châu Âụ Cụ thể: Có 0,1 Ờ 44 mg Cd trong 1kg gạo, cao hơn tiêu chuẩn an toàn là 0,043 mg/kg gạọ Trong tỏi và ựậu nành, ựộ Cd cao hơn khoảng 16 Ờ 126 lần tiêu chuẩn cho phép.

Ở Nhật Bản, ựất bị ô nhiễm Hg và Cd rất nặng. Từ 1953 Ờ 1967 trên toàn bộ ựất canh tác, Nhật Bản ựã sử dụng hơn 6800 tấn Hg, hàm lượng Hg trong gạo từ 0.02 ppm (1946) tăng lên 0,15 ppm (1966) trong khi ựó theo tiêu chuẩn vệ sinh quy ựịnh về hàm lượng Hg trong lương thực không ựược vượt quá 0,02 ppm. Vì vậy người dân ở ựây ựã bắt ựầu ngừng và hạn chế bón Hg. Tại tỉnh Toyama thuộc khu vực ựầu nguồn sông Jinsu, hàm lượng Cd trong lúa ựược trồng ở vùng này cao gấp 10 lần so với lúa trồng ở khu vực khác nên chúng ựã bị huỷ bỏ. Nguyên nhân là môi trường ựất vùng này bị nhiễm ựộc bởi nước thải của mỏ khoáng Shinkou (tinh luyện kẽm). Cho tới năm 1992 mới giải ựộc ựược khoảng 36% diện tắch ruộng ựất bị ô nhiễm, chi phắ làm sạch và chi phắ bồi thường tổn thất nông nghiệp lên tới 19 triệu USD/năm [1].

Các nguyên tố KLN như: Cu, Pb, Zn, Cd, Cr, As Ầthường chứa trong phế thải của ngành luyện kim màu, sản xuất ôtô. Khi nước thải chứa 13 mg

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Cu/kg, 10 mg Pb/l, 1 mg Zn/l ựã gây sự ô nhiễm ựất nghiêm trọng. Hàm lượng Cd trong ựất Thuỵ Sĩ có thể lên tới 3 mg/kg trong vòng 20 - 30 năm tớị Tắnh di ựộng gây ựộc của các kim loại nặng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự thay ựổi ựiện thế oxi hoá khử, pH, số lượng muối và các phức chất Ầ có khả năng hoà tan những kim loại nặng ở trong ựất [26].

Tại thành phố Hồ Chắ Minh, kết quả phân tắch hiện trạng ô nhiễm KLN trong ựất trồng lúa khu vực phắa Nam thành phố Hồ Chắ Minh của Nguyễn Ngọc Quỳnh và cộng sự (2002) [16] cho thấy hàm lượng Cu từ 9,2 Ờ 55,4 ppm (tương ựương và có dấu hiệu vượt ngưỡng cho phép TCVN 7209 - 2002), hàm lượng Pb từ 14 - 85 ppm (vượt quá TCCP hơn 1 lần), hàm lượng Zn từ 70 - 353 ppm, giá trị cao nhất tại ựiểm Bình Mỹ là 353 ppm vượt quá TCCP 1,76 lần.

Nguồn phát thải các kim loại nặng trước hết phải kể ựến sản xuất công nghiệp, công nghiệp có sử dụng xút, clo là nguồn phế thải nhiều thủy ngân; ngành công nghiệp sử dụng than ựá và vật liệu mỏ như dầu Ầ là nguồn thải chì, thủy ngân và cadimi Ầ Trong ựó, các nguyên nhân gây tắch lũy kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường một phần là do tác ựộng trực tiếp từ nguồn thải, một phần là do quá trình quản lắ và xử lý các nguồn thải chưa chặt chẽ, không ựược coi trọng ựã gián tiếp gây ô nhiễm dần môi trường.

Kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Văn Khoa và các cộng tác viên (1999) [8] ở khu vực công ty Pin Văn điển và công ty Orion Hanel (bảng 2.12) cho thấy: Nước thải của hai khu vực trên ựều chứa các kim loại nặng ựặc thù trong quy trình sản xuất, với hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn Việt Nam 5945 Ờ 1995 ựối với nước mặt loại B (Pin Văn điển Hg: vượt 9,04 lần; Orion Hanel: Pb vượt 1,12 lần). Hàm lượng các kim loại nặng trong trầm tắch sông Tô Lịch cao hơn hàm lượng nền 13,88 - 20,5 lần (Pb); 1,7 - 4,02 lần (Cd) và 3,9 - 18 lần (Hg). Trong bùn thải mương của khu công nghiệp Sài đồng - Hanel, hai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

KLN có hàm lượng vượt quá hàm lượng nền là Pb (3,3 - 10,25 lần); Hg (1,56 - 2,24 lần).

Nguyễn Ngọc Quỳnh và cộng sự (2001) [14] ựã nghiên cứu ảnh hưởng của các khu công nghiệp tới hàm lượng kim loại nặng trong tầng ựất mặt. Các mẫu ựất ựược lấy tại các huyện Nhà Bè, Bình Chánh, gần các khu công nghiệp, nơi có nguy cơ ô nhiễm Cd và Zn rất cao, hàm lượng của chúng có thể ựạt từ 7,6 ựến 25,5 mg/kg. Các khu công nghiệp phắa bắc của thành phố Hồ Chắ Minh (quận Thủ đức, quận 2, quận 9) có khả năng gây ô nhiễm Zn rất caọ Hàm lượng Zn thực tế ựã xác ựịnh dao ựộng từ 161 - 390 mg/kg trong tầng ựất mặt ở quận 2, từ 356 - 679 mg/kg trong ựất ở quận 9.

Sau khi phân tắch 6 kim loại nặng: Cd, Cu, Pb, Hg, Zn, Cr từ 126 mẫu ựất trồng lúa bị ô nhiễm bởi nước tưới từ các kênh thoát nước của thành phố Hồ Chắ Minh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê huy Bá và các cộng sự (2002) [15] ựã chỉ ra rằng: Cr, Pb, Hg, Cu ở một số mẫu ựã bị ô nhiễm nhưng khi so sánh với tiêu chuẩn cho phép của một số nước Châu Âu thì chúng vẫn trong giới hạn cho phép. Còn Zn lại rất cao, ựặc biệt là các khu vực gần nhà máy sản xuất và khu công nghiệp. Cd ựã có sự tắch lũy cao trong ựất với nồng ựộ từ 9,9 - 10,3 mg/kg, vượt mức ựộ cho phép ô nhiễm 5 lần. đất bị ô nhiễm do ảnh hưởng của nước và bùn bị ô nhiễm. Kết quả phân tắch hàm lượng kim loại nặng tắch tụ trong nước và bùn ở các kênh rạch khu vực trong và ngoài của thành phố Hồ Chắ Minh của N.M.Maqsud (đại học tổng hợp Mainz Ờ đức) [12] cho thấy: nồng ựộ các KLN ựộc hại trong nước ô nhiễm từ 16 ựến 700 lần. Nước ở các kênh rạch Nhiêu Lộc Ờ Thị Nghè so với giá trị tiêu chuẩn có hàm lượng Cd cao gấp 16 lần, Cr gấp 60 lần, Zn gấp 90 lần, Pb gấp 700 lần. Nguyên nhân gây nên sự ô nhiễm là do nước thải sinh hoạt, nước thải của các sông nhánh không ựược xử lý với lượng nước ựộc hại khoảng 600.000 m3/ngày và với chất thải của khoảng 20.000 cơ sở sản xuất công nghiệp và tác nhân ô nhiễm phát tán do các cơ sở công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp ựều trực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

tiếp hoặc gián tiếp thải nước vào các dòng kênh rạch. Hơn 90% các xắ nghiệp công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nằm trong vùng dân cư và phần lớn ựều nằm sát dọc theo kênh, rạch dòng chảy chứa nước thải vùng ựô thị và ngoại ô.

Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ngọc Nông (2003) [13] cho thấy, trong ựất ở Bắc Kạn hàm lượng Cd dao ựộng từ 0,46 Ờ 1,05 mg/kg, Pb dao ựộng từ 1,87 Ờ 3,12 mg/kg và As dao ựộng từ 1,25 Ờ 2,98 mg/kg. Trong ựất ở Thái Nguyên chứa Cu là 0,78 Ờ 1,59 mg/kg, Pb từ 1,87 Ờ 3,12 mg/kg và 1,25 Ờ 2,98 mg As/kg. Hàm lượng các nguyên tố này trong ựất càng lớn ựối với các vùng gần ựô thị, khu công nghiệp và khu dân cư tập trung.

Sau khi nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng trong ựất ở các khu công nghiệp thuộc ngoại thành Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Lan Hương (2006) [6] cho biết hàm lượng Cu dao ựộng từ 11,87 - 59,66 mg/kg; Zn từ 13,07 ựến 283,16 mg/kg; Pb từ 8,36 ựến 93,39 mg/kg; Cd từ 0,17 ựến 0,89 mg/kg. Hàm lượng Cu và Cd ựều dưới ngưỡng cho phép; hàm lượng Zn có 2 mẫu là SS4 và SS5 vượt quá tiêu chuẩn Việt Nam 7209 Ờ 2002, cả hai mẫu ựó ựạt 264,65 mg/kg và 283,16 mg/kg.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP đến sản XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn HUYỆN văn GIANG HƯNG yên (Trang 28)