Thu hẹp diện tắch sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP đến sản XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn HUYỆN văn GIANG HƯNG yên (Trang 25 - 28)

để phát triển công nghiệp ựiều ựầu tiên là cần phải có một mặt bằng ựể xây dựng các KCN và diện tắch ựất này chủ yếu ựược chuyển ựổi từ ựất nông nghiệp sang. Như vậy, quá trình công nghiệp hóa càng diễn ra mạnh sẽ càng làm giảm diện tắch ựất canh tác nông nghiệp.

Ở nhiều nước trên thế giới, các KCN thường ựược xây dựng tại các vùng ựất xấu, nông nghiêp kém phát triển. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay ựặc biệt là tại ựồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long rất nhiều các KCN lại ựược xây dựng trên ựất phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp [3].

Tắnh ựến năm 2009, có khoảng 20% diện tắch ựất thu hồi ựể xây dựng KCN ở nước ta ựược lấy từ ựất nông nghiệp (khoảng 10.000 ha). Trong khi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

ựó diện tắch ựất trồng lúa ựược chuyển ựổi ựể phát triển các KCN dự tắnh ựến năm 2015 sẽ là từ 18.000 Ờ 20.000 ha, chiếm khoảng 0,5% tổng diện tắch ựất lúa của cả nước [3].

Còn theo số liệu của Hội khoa học ựất Việt Nam (2009) thì từ năm 2000 Ờ 2007 thì tổng diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi của cả nước là gần 500.000 ha, chiếm khoảng 5% diện tắch ựất nông nghiệp ựang sử dụng, như vậy bình quân mỗi năm nông dân sẽ phải nhường 74.000 ha ựất sản xuất cho việc phát triển các KCN [7]. Diện tắch ựất trồng lúa năm 2010 ở nước ta ựã giảm xuống 387,7 nghìn ha so với năm 2007 (Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2010) [4].

Quá trình chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang xây dựng các KCN diễn ra phổ biến tại hầu hết các tỉnh thành trên cả nước. Tại Hải Dương năm 2001 ựể xây dựng KCN tàu thủy Vinashin thì 2/3 diện tắch ựất nông nghiệp của xã Lai Vu (khoảng 193 ha) ựã bị thu hồi [18]. Người dân ở ựây do không còn ựất canh tác ựã tự ựộng chuyển sang chăn nuôi lợn với số lượng lớn trong nông hộ dẫn tới tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt và nước ngầm trên ựịa bàn xã[23].

Tại đà Nẵng trong giai ựoạn 1997 Ờ 2006, sau gần 10 năm thực hiện quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa ựã có khoảng 3.000 ha ựất ựược chuyển ựổi mục ựắch sử dụng. Trong ựó phần lớn ựược chuyển ựổi từ diện tắch ựất nông nghiệp [19].

Ở Thái Bình trong năm 2009 diện tắch trồng trọt (chủ yếu là canh tác lúa) bị chuyển ựổi sang mục ựắch khác. Trong số ựó có 168 ha ựược chuyển sang ựể xây dựng các KCN [3]. Trong khi ựó ở Nam định trong vòng 4 năm từ 2005 Ờ 2009 diện tắch ựất trồng lúa ựã giảm 1.643 ha, ựiều này làm cho sản lượng lúa trên ựầu người của tỉnh bị suy giảm ựáng kể [20].

Tốc ựộ giảm diện tắch ựất nông nghiệp diễn ra mạnh mẽ nhất ở 2 vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ và Nam Bộ. Ở vùng KTTđ Bắc bộ các tỉnh có tốc ựộ giảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

diện tắch ựất nông nghiệp cao như: Hải Dương giảm bình quân 1.642 ha/năm, Hưng Yên 943 ha/năm và Hà Nội giảm 1.067 ha/năm. Trong khi ựó các tỉnh như TP Hồ Chắ Minh giảm bình quân 3.045 ha/năm, Tây Ninh giảm 2.764 ha/năm, Long An giảm 2.697 ha/năm, Tiền Giang giảm 1.875 ha/năm, Bến Tre giảm 1.725 ha/năm là các tỉnh có tốc ựộ suy giảm diện tắch ựất nông nghiệp lớn nhất của vùng KTTđ phắa Nam (Nguồn: Bộ Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2010) [4].

Hưng Yên là một trong số các tỉnh có tốc ựộ phát triển công nghiệp với tốc ựộ cao của nước tạ Hầu hết diện tắch xây dựng các khu công nghiệp của Hưng Yên ựề ựược chuyển ựổi từ diện tắch ựất nông nghiệp, ựặc biệt là diện tắch ựất trồng lúa hai vụ. Theo số liệu kiểm kê của tỉnh Hưng Yên thì trong giai ựoạn 2005 Ờ 2010 diện tắch ựất nông nghiệp của Hưng Yên ựã giảm ựi khoảng 2.394 ha tức ựạt tốc ựộ trung bình là 399 ha/năm. Diện tắch ựất nông nghiệp giảm cộng với quá trình chuyển ựổi giống cây trồng trong nông nghiệp ựã khiến cho diện tắch ựất lúa của Hưng Yên giảm ựi nhanh chóng. Trong vòng 6 năm giảm gần 4.349 ha (trung bình gần 725 ha/năm). Diễn biến của biến ựổi diện tắch ựất nông nghiệp, ựất phi nông nghiệp và ựất lúa của tỉnh Hưng Yên trong giai ựoạn 2000 Ờ 2020 ựược thể hiện trong hình 2.4.

Như vậy có thể thấy, xu hướng chung của nước ta là chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang ựể xây dựng và phát triển KCN. Việc phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa là ựịnh hướng ựúng ựắn của đảng và Nhà nước tạ Tuy nhiên, nếu chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp một cách tùy tiện có thể sẽ ựể lại những tác xấu tới sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực của các ựịa phương và cả nước trong tương laị

đứng trước tình trạng trên thì Công văn số 2031/VPCP-CN ngày 31/3/2008 và Quyết ựịnh số 391/Qđ-TTg ngày 18/4/2008 ựã ựược ban hành ựể chỉ ựạo không phát triển các KCN trên ựất nông nghiệp có năng suất ổn ựịnh. đồng thời với ựó thì bộ Kế hoạch và đầu tư ựã có văn bản hướng dẫn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

các ựịa phương trong việc quy hoạch và phát triển KCN nhằm bảo ựảm không xây dựng các KCN trên ựất lúa có năng suất tốt.

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000

đất Nông nghiệp đất lúa đất phi nông nghiệp

h

a

20002010 2010 2020

Hình 2.5: Biến ựộng diện tắch ựất nông nghiệp, ựất phi nông nghiệp và ựất lúa tỉnh Hưng Yên giai ựoạn 2000 Ờ 2020

Nguồn: Sở tài nguyên Môi Trường tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP đến sản XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn HUYỆN văn GIANG HƯNG yên (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)