Sớm khắc phục sự trựng lặp thẩm quyền, trỏch nhiệm giữa cỏc cấp TW và địa phương trong quyết định dự toỏn, điều chỉnh dự toỏn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam.docx (Trang 68 - 72)

cỏc cấp TW và địa phương trong quyết định dự toỏn, điều chỉnh dự toỏn và phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương

Chương 2 đó cho biết nguyờn nhõn của sự "trựng lắp thẩm quyền, trỏch nhiệm giữa TW và địa phương trong quyết định dự toỏn, điều chỉnh dự toỏn

và phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương" là do tổ chức hệ thống ngõn sỏch theo mụ hỡnh "lồng ghộp". Ở mụ hỡnh này ngõn sỏch cấp dưới là một bộ phận hợp thành của ngõn sỏch cấp trờn, một số chỉ tiờu thu, chi của ngõn sỏch cấp dưới do cấp trờn ấn định nờn thẩm quyền của cấp dưới chỉ cũn mang tớnh hỡnh thức. Vỡ vậy, đó hạn chế tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của chớnh quyền cấp dưới. Hơn thế nữa, do tớnh lồng ghộp, nờn quy trỡnh lập dự toỏn, phõn bổ và quyết toỏn ngõn sỏch rất phức tạp, thời gian giành cho mỗi cụng đoạn quỏ ngắn nờn chất lượng cụng việc ở từng khõu khụng cao, do vậy mang tớnh hỡnh thức.

Theo tụi, cần nghiờn cứu sửa đổi luật NSNN năm 2002 để khắc phục từng bước, đi đến xoỏ bỏ tớnh lồng ghộp của hệ thống ngõn sỏch, khắc phục tỡnh trạng Trung ương cõn đối cả ngõn sỏch địa phương, tỡnh trạng xem xột quyết định ngõn sỏch khụng rừ ràng, minh bạch, địa phương làm chủ hỡnh thức.

Theo chỳng tụi phải thực hiện mụ hỡnh: Quốc hội chỉ xem xột quyết định dự toỏn và phõn bổ ngõn sỏch Trung ương; HĐND địa phương xem xột quyết định dự toỏn và phõn bổ ngõn sỏch địa phương. Đồng thời cải cỏch nội dung phõn giao ngõn sỏch để trỏnh trựng lắp trong quyết định ngõn sỏch. Từ đú, đơn giản hoỏ quy trỡnh lập, quyết định, phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch.

Để khắc phục tớnh lồng ghộp, cần bổ sung và sửa đổi như sau: - Đối với việc quyết định dự toỏn và phõn bổ dự toỏn

+ Ở Trung ương: Quốc hội quyết định hướng phỏt triển kinh tế xó hội cả nước và ngõn sỏch Trung ương, thụng qua tổng hợp số thu, chi của ngõn sỏch Nhà nước, số bội chi ngõn sỏch Nhà nước; quyết định phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch Trung ương (chi tiết cho từng Bộ, cơ quan Trung ương) và số bổ sung từ ngõn sỏch Trung ương cho ngõn sỏch địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cỏc Bộ, cơ quan Trung ương phõn bổ dự toỏn chi tiết cho từng đơn vị sử dụng ngõn sỏch Trung ương).

Như vậy, so với hiện nay (Quốc hội quyết định dự toỏn Ngõn sỏch Nhà nước: Cỏc khoản thu như thu nội địa, thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thu viện trợ khụng hoàn lại; Cỏc khoản chi như chi ngõn sỏch Trung ương, chi ngõn sỏch địa phương, chi tiết theo cỏc lĩnh vực: chi đầu tư phỏt triển, chi thường xuyờn, chi trả nợ và viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chớnh, dự phũng ngõn sỏch. Trong chi đầu tư phỏt triển và chi thường xuyờn cú mức chi cụ thể cho lĩnh vực giỏo dục, đào tạo khoa học, cụng nghệ) thỡ TW chỉ quyết định dự toỏn và phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch Trung ương.

Cú ý kiến sợ rằng Nhà nước khụng quyết định dự toỏn Ngõn sỏch Nhà nước ảnh hưởng đến tớnh thống nhất của ngõn sỏch. Qua thực tế ở cỏcnước tổ chức ngõn sỏch theo mụ hỡnh khụng lồng ghộp thỡ thấy sự phõn cấp mạnhmẽ cho địa phương khụng ảnh hưởng đến sự "thống nhất" vỡ việc xõy dựng dự toỏn và quyết định dự toỏn trờn địa phương được dựa trờn cơ sở chớnh sỏch, luật phỏp chung và kế hoạch kinh tế xó hội dài hạn đó được thụng qua. Số liệu trựng lặp ngõn sỏch Nhà nước chỉ cú ý nghĩa thống kờ mà thụi.

+ Ở địa phương: Hội đồng nhõn dõn quyết định dự toỏn ngõn sỏch địa phương; phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch địa phương cho từng đơn vị sử dụng ngõn sỏch ở địa phương (cấp I) quyết định phần bổ sung ngõn sỏch cho cấp dưới (nếu cú).

So với hiện nay kiến nghị này khắc phục được hiện tượng HĐND tỉnh, thành phố quyết định dự toỏn ngõn sỏch địa phương sau khi dự toỏn này đó được Trung ương phờ chuẩn (chi tiết đến từng khoản thu, khoản chi). Tuy nhiờn so với một số nước thỡ phõn cấp này cú giới hạn.

- Đối với việc phờ chuẩn quyết toỏn

Hiện nay việc tổng hợp quyết toỏn ngõn sỏch Nhà nước là rất khú khăn, qui trỡnh tổng hợp qua nhiều đầu mối, do đú, thường khụng mấy khi bảo đảm được yờu cầu về thời gian. Hơn thế nữa, cú tỡnh trạngtrựng lắp trong phờ chuẩn quyết toỏn, cấp trờn phờ duyệt quyết toỏn của cấp dưới, khi cấp dưới đó

phờ chuẩn rồi, Trung ương phờ chuẩn quyết toỏn của tỉnh, thành phố, khi HĐND tỉnh, thành phố đó phờ chuẩn rồi.

Để khắc phục chỳng tụi cho rằng phải chuyển theo hướng:

+ TW phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch Trung ương, thụng qua bỏo cỏo tổng hợp quyết toỏn ngõn sỏch Nhà nước.

+ Hội đồng nhõn dõn phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương, thụng qua bỏo cỏo tổng hợp quyết toỏn ngõn sỏch địa phương.

+ Thủ trưởng cỏc đơn vị dự toỏn ngõn sỏch phải chịu trỏch nhiệm về bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch của đơn vị mỡnh.

+ Đặc biệt phỏt huy mạnh mẽ vai trũ của cơ quan kiểm toỏn Nhà nước trong việc kiểm toỏn cỏc bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch Trung ương, bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch địa phương, cũng như quyết toỏn của cỏc đơn vị dự toỏn ngõn sỏch.

Thực hiện đổi mới theo hướng kiến nghị, thực chất là chuyển mụ hỡnh tổ chức ngõn sỏch từ mụ hỡnh lồng ghộp sang mụ hỡnh khụng lồng ghộp. Việc chuyển mụ hỡnh sẽ tạo điều kiện phõn chia quy trỡnh ngõn sỏch hiện nay thành quy trỡnh dự toỏn, phờ chuẩn NSTW và quy trỡnh dự toỏn, phờ chuẩn ngõn sỏch địa phương. Do đú, quy trỡnh ngõn sỏch sẽ đơn giản hơn, thời gian giành cho từng cụng đoạn trong quy trỡnh sẽ dài hơn nờn chất lượng xõy dựng và thẩm định cú điều kiện nõng cao hơn.

Qua nghiờn cứu việc chuyển từ mụ hỡnh lồng ghộp sang mụ hỡnh khụng lồng ghộp cũng cần những điều kiện mà chỳng ta phải tạo lập. Một là, phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch tài chớnh và quản lý tài chớnh thống nhất, cú hiệu lực mạnh trong cả nước; Hai là, tiếp tục phõn cấp mạnh mẽ cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương làm chủ được ngõn sỏch, thế và lực để độc lập tương đối với ngõn sỏch cả nước, từ đú thỳc đẩy tớnh năng động sỏng tạo của cỏc địa phương trong phỏt triển kinh tế xó hội, phỏt triển nguồn thu chủ động cõn đối ngõn sỏch; Ba là, chuyển cỏch xõy dựng dự toỏn, bố trớ ngõn sỏch căn cứ theo cỏc yếu tố đầu vào và sang cơ chế khoỏn theo kết quả

đầu ra. Sự chuyển đổi này sẽ thỳc đẩy cỏc cơ sở dự toỏn, cỏc địa phương lựa chọn hướng sản xuất, phương thức sản xuất kinh doanh, phương thức sử dụng cỏc yếu tố đầu vào hợp lý nhất, tiết kiệm chi phớ; Bốn là, muốn tăng tớnh chủ động cho địa phương và nõng cao chất lượng quản lý của TW phải xõy dựng kế hoạch ngõn sỏch trung hạn và dài hạn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam.docx (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w