Các giải pháp về phía Tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về xây dựng chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng giai đoạn 2001- 2010.DOC (Trang 67 - 80)

II. Các giải pháp và kiến nghị nhăm thực hiện thành công chiến lợc kinh doanh của Tổng công ty

1. Các giải pháp về phía Tổng công ty

* Tăng cờng đào tạo đội ngũ và áp dụng chế độ hợp lý đối với cán bộ quản lý và chuyên môn:

Nhân tố con ngời có vai trò quyết định trong việc tồn tại và phát triển của Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng, cần phải có những chuyên gia giỏi về các lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế, tổ chức, quản lý...hàng ngũ cán bộ tinh xảo năng động, có đủ trình độ ngang tầm quốc tế, đội ngũ công nhân lành nghề, có khả năng sáng tạo, sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị có tính năng kỹ thuật hiện đại. muốn vậy Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng cần phải tiếp tục đầu t hơn nữa cho công tác đào tạo qua nhiều hình thức, trong nớc, ngoài nớc, qua hệ thống các trờng, qua hệ thống tự đào tạo...có cơ chế thu hút nhân tài, mạnh dạn đề bạt cán bộ có năng lực vào các vị trí xứng đáng đặc biệt là cán bộ trẻ.

Thực tế hiện nay tại Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng, những ngời giỏi có nhiều kinh nghiệm đã đến tuổi phải nghỉ chế độ theo quy định của nhà nớc, bởi vậy sự chuyển tiếp sáng một thế hệ mới có đủ sức quản lý và tiếp thu những kinh nghiệm đã qua và tiếp cận với những đòi hỏi công nghệ mới có tính chiến lợc trong toàn Tổng Công ty. Vì vậy công tác đào tạo bồi dỡng thế hệ tiếp theo phải là mối quan tâm lớn của các cấp lãnh đạo Tổng Công ty cả trong hiện tại và tơng lai.

Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng cần có chủ trơng đa dần các cán bộ chủ chốt trong quy hoạch vào các vị trí quan trọng trong các khâu sản xuất và quản lý trên các công trình có quy mô lớn. Những cán bộ kỹ thuật và quản lý trẻ có trình độ đợc thử thách thực tế sẽ là nguồn cán bộ tin cậy cho giai đoạn tiếp theo.

Mặt khác cần nâng cao chất lợng đào tạo và đào tạo lại cho CB CNV khối hành chính gián tiếp. Hiện nay theo kế hoạch sử dụng lao động trong Tổng Công ty còn thiếu khoảng 20 kỹ s công trình. Để bổ sung cho sự thiếu hụt này Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng cần đặc biệt quan tâm đến chính sách đào tạo tại chỗ, có nh vậy mới động viên CB CNV trong công tác, làm ngời lao động thêm gắn bó với doanh nghiệp hơn nữa.

Trong liên danh liên kết đấu thầu, trình độ ngoại ngữ của cán bộ phòng dự án cha cao, khi làm việc thờng phải thông qua phiên dịch do vậy làm hạn chế kết quả công việc. Để khắc phục hiện trạng này Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng cần có quy định bắt buộc các cán bộ quan trọng của phòng dự án phải có trình độ ngoại ngữ nhất định. Khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ về kinh phí để cán bộ trẻ học thêm ngoại ngữ (mở rộng cả tiếng Anh, Nhật, Trung Quốc, Pháp), vi tính bằng các cơ chế đào tạo thích hợp nh học tại chức, nâng cao.

* Đầu t thiết bị công nghệ mới

Trong thời kỳ xây dựng công trình bằng các công nghệ hiện đại nh ngày nay thì việc đầu t thiết bị mới và tiếp nhận chuyển giao công nghệ thi công hiện đại là việc làm không thể thiếu đợc, tuy nhiên việc đầu t cũng nh con dao hai lỡi, nếu đầu t đúng hớng sẽ phát huy đợc hiệu quả đầu t, còn đầu t không đúng hớng thì sẽ chuốc lấy hậu quả, những thất bại trong kinh doanh. Chính vì vậy Tổng Công ty cần phải xây dựng các nhà máy sản xuất ra các sản phẩm mới, củng cố bổ sung thiết bị máy móc tăng năng lực sản xuất nh: thiết bị nâng cầu trục, cần trục, thiết bị máy thi công: máy đào, máy ủi, xe lu, máy thi công nền đờng, máy thi công mặt đ- ờng cao cấp, thiết bị gia công kim loại nh máy cắt uốn thép,....

Trớc mắt cần xúc tiến nhanh công tác đầu t thêm thiết bị theo đúng kế hoạch năm 2002 đã xây dựng là: 67.155 tr.đ VN để kịp thời bổ sung thay thế các thiết bị lạc hậu quá cũ, để có thêm năng lực thi công và điều kiện tham gia đấu thầu.

Mặt khác cần coi trọng việc đầu t mở rộng bằng việc cải tiến, chế tạo và sửa chữa thiết bị thi công, để hoàn thiện dần công nghệ cầu, đờng trên cơ sở các dây chuyền đã đợc nâng cấp, trớc mắt thực hiện tốt kế hoạch sữa chữa thiết bị trong năm 2002 là 12.874 tr.đ VN

* Tạo vốn cho kinh doanh

Để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng và cũng nh các doanh nghiệp khác cần phải có 3 yếu tố cơ bản đó là: Vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ. Hiện nay ở nớc ta đang có nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉ thiếu ở những ngành đòi hỏi chuyên môn cao, vấn đề công nghệ và kỹ thuật cũng không khó khăn và phức tạp vì chúng ta có thể nhập kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới nếu Tổng công ty cơ khí xây dựng có khả năng về vốn và ngoại tệ hoặc có thể tạo ra vốn và ngoại tệ. Nh vậy yếu tố cơ bản quyết định hiện nay của Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng và của các đơn vị khác là phải có vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nhu cầu về vốn không những để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho ngời lao động... Mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng đồng thời nâng cao hiệu quả trong đấu thầu.

Thực tế cho thấy nhiều công trình, dự án do Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng tiến hành đã gặp rất nhiều khó khăn vì thiếu vốn sản xuất. Đồng thời nhiều dự án đấu thầu thất bại cũng do điểm về năng lực tài chính của Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng thấp hơn đối thủ cạnh tranh.

Trong khi đó tình trạng nợ khối lợng các công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành bàn giao từ những năm 1996 - 1997 toàn Tổng Công ty (Gồm 61 công trình) bằng 146.452 tr.đ. Đến ngày 30/06/1999 mới thanh toán khối lợng nợ đợt I đợc 83.346 tr.đ bằng khoảng 60% số nợ trên.

Để thực hiện tốt công tác huy động vốn cho kinh doanh, Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng cần làm tốt các công việc sau :

Đối với nguồn vốn ngân sách cấp: Trong điều kiện thực tế khó khăn về tài

chính nh hiện nay, Tổng công ty có thể đề nghị với Nhà nớc để lại cho doanh nghiệp một phần trong các khoản phải nộp ngân sách theo qui định. Trong những năm 1988-1989, Chính phủ cũng đã áp dụng biện pháp này với nhiều doanh nghiệp

sách đem lại hiệu quả nhanh chóng cho Tổng Công ty. Bên cạnh đó, Tổng Công ty cần khai thác tối đa một cách có hiệu quả các nguồn vốn viện trợ từ các tổ chức Chính phủ, Bộ, Ngành.

Đối với nguồn vốn tự bổ sung: Tổng Công ty cần quan tâm đến việc phát

hành cổ phiếu, đặc biệt là trong các công ty đã và đang từng bớc thực hiện cổ phần hoá. Trong xu thế chung của thị trờng xây dựng cơ bản nh hiện nay, Tổng công ty cần chủ động khai thác tìm nguồn vốn liên doanh liên kết. Đó là những nguốn vốn do các đơn vị khác tham gia liên doanh liên kết với Tổng công ty về vốn cố định, l- u động, xây dựng cơ bản để phát triển sản xuất kinh doanh vì lợi ích chung của các bên. Trớc mắt nên mạnh dạn phát huy nguồn vốn của các liên doanh hiện có nh: Liên doanh Zenner (Vốn phía Nhật bản là 70 %); Liên doanh CEC (vốn bên đối tác chiếm 60 %) ... Tuy nhiên, việc liên doanh liên kết có nhiều phức tạp trong quản lý nhà nớc, đặc biệt khó kiểm tra kiểm soát các phơng án phân phối lợi nhuận. Do vậy các liên doanh liên kết cần đợc Tổng Công ty qui định hết sức chặt chẽ mới có thể đem lại hiệu quả cao đợc.

* Tăng cờng liên doanh liên kết với các công ty trong nớc và các công ty nớc ngoài

Hình thành doanh nghiệp liên doanh là hình thức cao của các quan hệ liên kết kinh tế trong lĩnh vực xây dựng cơ bản (khảo sát, thiết kế, xây lắp, t vấn). Tuỳ trờng hợp cụ thể, có thể liên doanh giữa các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế trong nớc với nhau, có thể liên doanh giữa chủ thể trong nớc với chủ thể nớc ngoài. Dù trong trờng hợp nào, hình thành liên doanh tức là hình thành pháp nhân kinh tế mới, các bên tham gia cùng góp vốn và tài sản, cùng quản lý, cùng phân chia quyền lợi và cùng chia sẻ rủi ro. Hình thức liên doanh giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngày càng đợc phát triển và đợc Nhà nớc khuyến khích mở rộng. Bằng hình thức liên doanh có thể thu hút rộng rãi đợc vốn cho phát triển, đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ xây dựng, học tập kinh nghiệm quản lý và tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên, ở nớc ta hiện nay hạn chế của hình thức này biểu hiện ở chỗ năng lực thực tế của các doanh nghiệp trong nớc có hạn nên tỷ lệ vốn góp và vai trò thực sự trong

quản lý điều hành rất hạn chế. Khắc phục hạn chế này đang là vấn đề thời sự của hợp tác liên doanh với nớc ngoài nói chung, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nói riêng.

Thành lập các tập đoàn kinh doanh là xu thế để thúc đẩy nâng cao trình độ tích tụ tập trung trong ngành xây dựng. Với tiềm lực mạnh về cả kỹ thuật và kinh tế, tập đoàn kinh doanh sẽ là một nhà thầu có thế lực trong tham dự đấu thầu. Sự phát triển của tập đoàn kinh doanh trong ngành xây dựng có thể đi dần từng bớc tới cao. Lúc đầu tập đoàn kinh doanh có thể chỉ bao gồm các đơn vị xây lắp sau đó có thể mở rộng cho cả các lĩnh vực khảo sát, thiết kế, t vấn; ở trình độ phát triển cao, trong tập đoàn có cả các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng thông thờng (xi măng, gạch, ngói, khai thác cát, sỏi,...) và vật liệu trang trí nội thất cao cấp (sứ xây dựng, kính,...), thậm chí có cả các doanh nghiệp sửa chữa và sản xuất thiết bị thi công nữa. Tập đoàn có khả năng đảm nhận các công việc xây dựng cơ bản ở trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ xây dựng dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp...

2. Một số kiến nghị về phía ngành cơ khí Xây dựng và nhà nớc

Trong điều kiện kinh tế thị trường, cựng với cỏc chớnh sỏch mở cửa và xu thế hội nhập, tớnh cạnh tranh ngày càng quyết liệt và quyết định đến thành bại của ngành cơ khớ. Từ quan điểm và lợi ớch khỏc nhau dẫn đến cỏc hành động thực tế trong cạnh tranh ngay cả trong cơ chế chớnh sỏch, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển của ngành cơ khớ. Một số cỏc quan điểm quan trọng cần thể hiện trong cỏc cơ chế chớnh sỏch là:

(1) Tổ chức lại quản lý Nhà nước về sản xuất, tiờu dựng, xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp, trong đú cú cơ khớ bằng cỏch tập trung một đầu mối quản lý Nhà nước, chỉ đạo chọn ven từ quy hoạch, đầu tư, sản xuất, thương mại, xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp; cú thể giao cho Bộ Cụng nghiệp làm cơ quan chủ quản. Riờng về thương mại và xuất nhập khẩu, cần làm trọn vẹn từ cơ chế, chớnh sỏch đến điều hành xuất nhập khẩu cụ thể, khụng thực hiện bất cứ sự phõn cấp nào.

(2) Khụng tổ chức riờng cơ quan chỉ đạo điều hành cơ khớ nhưng cỏc cơ quan liờn quan cần phõn cụng người cú chuyờn mụn, am hiểu và cú kinh nghiệm theo dừi, chỉ đạo. Trong điều hành, tuỳ theo yờu cầu sẽ lập cỏc tổ cụng tỏc liờn ngành để thực thi nghiờn cứu hoặc tổ chức thực hiện do cỏc đơn vị thực hiện chớnh làm thường trực, lónh đạo từ cấp Bộ trở lờn làm tổ trưởng, xong cỏc dự ỏn tự giải tỏn.

(3) Cần cú ngay chớnh sỏch khuyến khớch tiờu dựng sản phẩm cơ khớ trong nước và đưa vào thành điều khoản của cỏc văn bản phỏp quy liờn quan như quy chế đấu thầu, ưu đói cỏc nhà dự thầu trong nước, sản phẩm nào làm được đỏp ứng cỏc yờu cầu về nhu cầu và chất lượng thỡ cấm khụng được nhập khẩu, nõng ngay cỏc thuế suất nhập khẩu cỏc mặt hàng cơ khớ đó sản xuất được từ 30% trở lờn. Ngoài ra, đỏnh thuế tiờu thụ đặc biet đối với cỏc sản phẩm cơ khớ và phương tiện vận tải, kể cả sản phẩm tiờu dựng cơ khớ.

(4) Lập quỹ hỗ trợ đầu tư cho ngành cơ khớ trong quỹ hỗ trợ đầu tư phỏt triển Nhà nước và cỏc quỹ hỗ trợ khỏc nếu cú như quỹ hỗ trợ xuất khẩu ... Lựa chọn một số dự ỏn quan trọng cú đầu tư chế tạo phụi, đỳc, rốn, dập ... để đưa vào danh mục dự ỏn cú hỗ trợ vốn ngõn sỏch, sử dụng vốn ODA. Kể cả việc gắn vào cỏc chương trỡnh mục tiờu của Nhà nước như Chương trỡnh KTKT Tự động hoỏ, Chương trỡnh KTKT Vật liệu, Chương trỡnh KTKT Sinh học, Chương trỡnh KTKT điện tử - tin học ...

(5) Bồi dưỡng nhõn tài cho ngành cơ khớ, cần cử đi học nước ngoài một số lượng ớt nhất cũng phải đủ thay thế số cỏn bộ khoa học kỹ thuật cơ khớ hiện cú, trỏnh hụt hẫng trong thời gian sắp tới.

kết luận

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, vấn đề đặt ra cho mỗi tổ chức kinh tế đó là sự tồn tại và phát triển. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi tổ chức phải có những chiến lợc kinh doanh phù hợp, điều này là hết sức quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với tổ chức kinh doanh.

Đứng trớc những thách thời đại và có mối quan hệ mật thiết với nền kinh tế đất nớc, Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng không những phải tự làm bản thân mình lớn mạnh mà còn vì mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc. Làm đợc điều đó, vấn đề trớc mắt và lâu dài của Tổng công ty là tạo dựng đợc vị thế của

mình, xây dựng một hệ thống các sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh mạnh mẽ không những đối với khu vực thị trờng khu vực mà còn phát triển ra thế giới. Đó chính là điều kiện tiên quyết đa Tổng công ty tiếp tục phát triển đi lên trở thành một Tổng công ty vững mạnh.

Tôi hy vọng rằng chiến lợc kinh doanh và những giải pháp tôi nêu trong đề tài này có tính khoa học và thực tiển cao trong tơng lai Tổng công ty sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào sự thành công của Tổng công ty.

Phụ lục

Phụ lục 1 : Sơ bộ về các công ty thành viên của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng

1 Cụng ty Thi cụng Cơ giới và Lắp mỏy COMA-1 2 Cụng ty Cơ khớ Xõy dựng số 2 COMA-2 3 Cụng ty Xõy dựng và Lắp mỏy điện nước số 3 COMA-3 4 Cụng ty Cổ phần Cơ khớ Xõy dựng số 4 COMA-4 5 Cụng ty Cổ phần Cơ khớ Xõy dựng số 5 COMA-5 6 Cụng ty Cơ khớ Xõy dựng Đại Mỗ COMA-6

7 Cụng ty Cơ khớ và Xõy lắp số 7 COMA-7 8 Cụng ty Khoỏ Minh Khai COMA-8 9 Cụng ty Cơ khớ và Xõy lắp số 9 COMA-9

10Cụng ty Xõy lắp và kinh doanh vật tư thiết bị COMA-CONSTRACO 11Cụng ty Cơ khớ Xõy dựng và Lắp mỏy điện nước COMAEL

12Cụng ty Cơ khớ Xõy dựng Thanh Xuõn COMA 12

13Cụng ty Tư vấn Xõy dựng và Phỏt triển Cơ khớ COMA-ENGINEERING 14Cụng ty Cụng nghệ Tự động và Cơ điện lạnh COMA-AUTOMATION 15Viện nghiờn cứu phỏt triển cơ khớ COMA R&D

16Cụng ty Cơ khớ Xõy dựng Thỏi Bỡnh COMA-16

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị về xây dựng chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng giai đoạn 2001- 2010.DOC (Trang 67 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w