CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ ( Giai đoạn 2006 – 2010)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của Công ty Quy chế Từ sơn.docx (Trang 63 - 74)

- Cơ cấu nhân lực trong các bộ phận sản xuất không cân đối Điển hình là tỷ lệ lao động nữ còn quá cao ở một số bộ phận, tỷ lệ

CÁN BỘ, LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ ( Giai đoạn 2006 – 2010)

( Giai đoạn 2006 – 2010)

Nội dung (%) ước tính

1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100% 35/45 2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 % 50/35

3. Số không đạt yêu cầu 15/20

Ghi chú: số dưới dấu / là mức cho phép

Căn cứ vào kết quả khảo sát ta nhận thấy chất lượng của đội ngũ cán bộ, quản lý theo tiêu chuẩn vẫn còn là con số khiêm tốn. Nguyên nhân chính khiến tỷ lệ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Công ty còn chưa đạt tỷ lệ cao là:

- Đa số cán bộ và lãnh đạo quản lý có kinh nghiệm về chuyên môn kỹ thuật, có trình độ đại học kỹ thuật nhưng chưa qua các lớp về đào tạo quản lý kinh doanh, trình độ ngoại ngữ và tin học không đạt yêu cầu, nên khả năng giao tiếp, trao đổi và nắm bắt thông tin còn yếu.

- Hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty vẫn chỉ là những hoạt động trong nước, chưa có những bạn hàng quốc tế nên khả năng về ngoại ngữ vẫn dừng lại ở mức đạt yêu cầu. Đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân khiến các bước đi của Công ty trở lên chậm chạp, dè dặt.

- Ban giám đốc, lãnh đạo là những người trưởng thành từ trong chế độ cũ, cộng với trong một tời gian dài Công ty đã không xác định đúng đối với công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ nên mức độ đạt yêu cầu còn hạn chế.

- Công ty chưa có một chính sách rõ ràng về chế độ đối với những những đối tượng đi học nâng cao trình độ, chưa khuyến khích được ý thức tự đào tạo để nâng cao trình độ của bộ phận quản lý.

Các yếu tố trên chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc Công ty chưa thực sự có một đội ngũ cán bộ quản lý chất lưọng cao. Đây là một số nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Đối với lực lượng chuyên môn nghiệp vụ và công nhân, nhân viên, chuẩn đánh giá chủ yếu dựa trên hai chuẩn chủ yếu: Trình độ đào tạo và kết quả chất lượng công việc mang lại.

Bảng 2.14. MỨC ĐỘ PHẦN TRĂM ĐÁP ỨNG CHUẨN CỦA LỰC LƯỢNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ, NHÂN VIÊN

( Giai đoạn 2006 – 2010)

Nội dung (%) ước tính

1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100% 45/60 2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 % 35/25

3. Số không đạt yêu cầu 20/15

Ghi chú: số dưới dấu / là mức cho phép

Phần trăm đáp ứng chuẩn của lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ, nhân viên trong Công ty là những đối tượng gần với lao động trực tiếp nhất. Chất lượng lao động của đội ngũ này sẽ thể hiện chất lượng của sản phẩm sản xuất ra. Qua số liệu phân tích ta nhận thấy số không đạt

yêu cầu so với tiêu chuẩn có cao hơn chút ít nhưng số đạt yêu cầu cao lại rất thấp. Nguyên nhân của hiện tượng này đó là:

- Dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty vẫn mới chỉ đạt ở mức độ cơ khí hoá. Phương tiện máy móc mà Công ty đang sử dụng có tuổi thọ quá lớn, thô sơ, hầu như chưa có hệ thông tự động hoá. Đó là những hạn chế trong sản xuất.

- Sự phối hợp của dây chuyền công nghệ và lao động giữa các phân xưởng chưa đồng bộ. Chưa đạt yêu cầu theo tiêu chí “ người công nhân giỏi một việc nhưng biết nhiều việc” .

- Công ty chưa quan tâm đúng mức đến việc tập huấn, nâng cao trình độ một cách thường xuyên và liện tục.

Chất lượng công nhân, nhân viên, chuyên môn nghiệp vụ chưa cao ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ, chất lượng sản phẩm, dẫn đến làm sút giảm uy tín của Công ty, làm giảm lợi nhuận.

* Kết quả điều tra về mức độ sai lỗi của lãnh đạo trong khi giải quyết các vấn đề tình huống nảy sinh cho thấy:

Bảng 2.15. MỨC ĐỘ SAI LỖI CỦA LÃNH ĐẠO TRONG KHI GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ( Giai đoạn 2006 - 2010)

Biểu hiện về chất lượng công việc (%) ước tính

1. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL bất lực 12,3/20 2. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL chậm

nhiều và sai ít

30,2/27

3. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL giải quyết chậm ít và sai lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5,3/3

4. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL giải quyết kịp và tốt

54,2/50

(Ghi chú: con số dưới dấu/ là mức cho phép)

Qua bảng phân tích trên mức độ sai lỗi của lãnh đạo trong giải quyết vấn đề, tình huống nảy sinh thì chỉ có giải quyết chậm và sai ít chiếm tỷ lệ khá cao. Nguyên nhân của vấn đề này là trình độ một số nhà quản lý còn hạn chế, chưa có khả năng phán đoán, nhận định công việc nhanh chóng, khả năng độc lập để ra quyết định còn yếu. Ngoài ra, hoạt động quản lý còn chồng chéo nên dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Đây là vấn đề đòi hỏi Công ty phải điều chỉnh kịp thời nếu không sẽ dẫn tới hậu quả xấu, ảnh hưởng đến sự phát triển và thành công trong hoạt động sản xuất của Công ty.

Còn mức độ sai lỗi trong khi thực hiện công việc của lực lượng chuyên môn nghiệp vụ công ty là :

CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ ( Giai đoạn 2006 - 2010)

Biểu hiện về chất lượng công việc

% ước tính

1.Chậm và sai lỗi đáng kể thường xuyên 13,2

2.Chậm và sai lỗi nhỏ thường xuyên 39,8

3. Kịp và sai lỗi nhỏ không thường xuyên 47

Tổng: 100

Qua bảng trên mức độ chậm và sai lỗi thường xuyên vẫn chiếm tỷ lệ cao Nguyên nhân của vấn đề là do:

- Phân công xác định vị trí công việc chưa rõ ràng,nhiệm vụ giữa các phòng ban phân công còn chồng chéo, bộ máy các phòng ban chưa năng động.

Do vậy Công ty phải bố trí sắp xếp lại chức năng của các phòng ban rõ ràng, đưa ra các bản mô tả công việc và quy tắc công việc, đánh giá thành tích công việc của các phòng ban khách quan, nếu không sẽ dẫn đến tình trạng làm mất đoàn kết nội bộ, không có tinh thần tập thể. Đối với công ty tư vấn thì điều này rất quan trọng.

Bảng 2.17. MỨC ĐỘ SAI LỖI CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG NHÂN, NHÂN VIÊN ( Giai đoạn 2006 - 2010)

Biểu hiện về chất lượng công việc % ước tính

1. Sai lỗi đáng kể thường xuyên 3,3/1,5 2. Sai lỗi đáng kể không thường xuyên 5,2/2,5 3.Sai lỗi nhỏ thường xuyên 6,1/4,5 4.Sai lỗi nhỏ không thường xuyên 9,3/7,5

Xét về mức độ sai lỗi của lực lượng công nhân, nhân viên do một số nguyên nhân sau:

- Lực lượng lao động này đa số là công nhân, kỹ sư trẻ mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong công việc, vững về lý thuyết nhưng thực hành chưa thành thạo, kinh nghiệm thực tế chưa có nên tiến độ công việc luôn bị chậm.

- Ý thức kỷ luật lao động chưa cao. Chưa có chính sách đãi ngộ thoả đáng.

Đánh giá chất lượng nhân lực của Công ty Quy chế Từ sơn dựa vào hoạt động của tập thể:

Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Công ty qua các năm ta nhận thấy: tỷ suất sinh lợi ( lợi nhận/Vốn CSH) năm 2003 là 1,1%, năm 2004 là 1,9%, năm 2005 là: 2,42% ( Phụ lục 2). Như vậy, tỷ suất sinh lợi này rất nhỏ so với lãi suất ngân hàng 12%/năm. Điếu đó phản ánh tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Quy chế Từ sơn là không có hiệu quả.Bảng 2.18. BẢNG TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ SO SÁNH

VÀ ĐÁNH GIÁ

STT T

Các loại cơ cấu Tỷ lệ chuẩn theo ý kiến chuyên gia

Tỷ lệ thực Kết quả 1 Giới tính - Nam:70% - Nữ: 30% - Nam: 74,1% - Nữ: 25,9% Trung bình

2 Khoảng tuổi - Trẻ tuổi: 65%

- Trung bình: 25% - Cao tuổi: 10% - Trẻ tuổi: 37,2% - Trung bình: 61,2% - Cao tuổi: 11,6 Cao 3 Ba lực lượng quan trọng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công nhân, nhân viên

- Chuyên môn nghiệp vụ - Lãnh đạo quản lý:

- Công nhân, nhân viên: 80 %

---Chuyên môn nghiệp vụ): 14% - Lãnh đạo, quản lý: 6%

- Công nhân, nhân viên: 80,1 % - Chuyên môn nghiệp vụ: 5,1% - Lãnh đạo, quản lý: 7,8% Trung bình 4 Trình độ của loại lực lượng công nhân, nhân viên - Công nhân:75% - Trung học và Cao đẳng: 15% - Đại học 10%: -Công nhân: 80,3 %. - Trung học và cao đẳng: 14,4 % - Đại học: 5,6% Trung bình 5 Trình độ của loại lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ - Đại học và trên đại học: 90% - Cao đẳng, trung cấp: 10% - Đại học và trên đại học: 81% - Cao đẳng, trung cấp: 19% Thấp

6 Trình độ của loại lực lượng lãnh đạo, quản lý: - Đại học trở lên: 70% - Cao đẳng, TC: 30% - Đại học trở lên: 76,7% - Cao đẳng, TC: 23,3% Đạt yêu cầu

7 Cơ cấu chất lượng lực lượng công nhân, nhân viên theo cơ cấu ngành nghề - Cơ khí: 70% - Điện: 10% - Điện tử: 5% - luyện kim: 5% - Cơ khí: 5% - 12/12: 5% - Cơ khí: 73,8% - Điện: 3% - Điện tử: 5,3% - Luyện kim: 6,3% - Cơ khí: 2,8% - 12/12: 8,8% Đạt yêu cầu

8 Cơ cấu chất lượng

lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ theo cơ cấu ngành nghề - Kỹ sư ( chuyên viên kỹ thuật ): 30% - Kinh tế: 50% - Quản lý: 20% - Kỹ sư ( chuyên viên kỹ thuật ): 38% - Kinh tế: 46% - Quản lý: 16% Đạt yêu cầu

9 Cơ cấu chất lượng

lực lượng lãnh đạo, quản lý theo cơ cấu ngành nghề - Kỹ thuật: 60% - Kinh tế: 30% - Quản lý: 10% - Kỹ thuật: 59% - Kinh tế: 34,2% - Quản lý: 6,8% Thấp 10 Mức độ phần trăm đáp ứng chuẩn của Đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý - Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%: 45 - Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 %: 35 - Số không đạt yêu cầu: 20 - Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%: 35 - Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 %: 50 - Số không đạt yêu cầu: 15

11 Mức độ phần trăm

đáp ứng chuẩn của lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ, nhân viên - Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%: 60 - Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 %: 25 - Số không đạt yêu cầu: 15 - Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%: 45 - Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 %: 35 - Số không đạt yêu cầu: 20 Thấp

12 Mức độ sai lỗi của

lãnh đạo trong khi giải quyết các vấn đề

- Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL bất lực: 20

- Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL chậm nhiều và sai ít: 27 - Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL giải quyết chậm ít và sai lớn: 3

- Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL giải quyết kịp và tốt: 50

- Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL bất lực: 12,3

- Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL chậm nhiều và sai ít: 30,2 - Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL giải quyết chậm ít và sai lớn: 5,3

- Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà LĐ, QL giải quyết kịp và tốt: 54,2

Thấp

13 Mức độ sai lỗi của

lực lượng công nhân, nhân viên

- Sai lỗi đáng kể thường xuyên: 1,5 - Sai lỗi đáng kể không thường xuyên: 2,5 - Sai lỗi nhỏ thường xuyên: 4,5 - Sai lỗi nhỏ không thường xuyên: 7,5 - Sai lỗi đáng kể thường xuyên: 3,3 - Sai lỗi đáng kể không thường xuyên: 5,2 - Sai lỗi nhỏ thường xuyên: 6,1 - Sai lỗi nhỏ không thường xuyên: 9,3

14 Hiệu quả kinh tế

của tập thể

- Tỷ suất lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu: 15%

- Tỷ suất lợi nhuận so với tổng tài sản:10%

- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí SXKD: 25% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ suất lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu: 2,42

- Tỷ suất lợi nhuận so với tổng tài sản: 0,47%

- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí SXKD: 4,3%

Bảng 2.19. KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC

CỦA CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM

Nội dung đánh giá

Điểm được cho Điểm cho Công ty

1. Mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về tổng lượng 1 - 5 4 2. Mức độ đạt yêu cầu của đội ngũ lãnh đạo, quản lý theo

khảo sát

1 - 10 7

3. Mức độ đạt yêu cầu của đội ngũ chuyên môn, nghiệp vụ

theo khảo sát 1 - 7 5

4. Mức độ đạt yêu cầu của đội ngũ công nhân, nhân viên

theo khảo sát 1 - 3 2

5. Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu giới tính 1 - 2 1 6. Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu khoảng tuổi 1 - 2 1 7. Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu Lãnh đạo, quản lý/

Chuyên môn, nghiệp vụ/ Công nhân, nhân viên

1 - 5 3

8. Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành nghề của

lực lượng công nhân, nhân viên 1 - 5 4

9. Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành, nghề của

lực lượng chuyên môn, nghiệp vụ 1 - 7 5

10. Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành, nghề

của lực lượng lãnh đạo, quản lý 1 - 10 6

11. Chất lượng công tác của lực lượng lãnh đạo, quản lý 1 - 12 8 12. Chất lượng công tác của lực lượng chuyên môn, nghiệp

vụ

1 - 7 5

13. Chất lượng công tác của lực lượng công nhân, nhân viên

1 - 5 4

14. Mức độ hiệu quả kinh doanh của Công ty 1 - 20 12

Chất lượng nhân lực của Công ty Quy chế Tư sơn năm 2005 đạt loại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của Công ty Quy chế Từ sơn.docx (Trang 63 - 74)