Phƣơng thức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy để thiết kế bài giảng chương Cấu trúc tế bào , Sinh học lớp 10 (ban cơ bản) nhằm nang cao nhận thức của học sinh (Trang 36 - 39)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

3.3. Phƣơng thức thực nghiệm

3.3.1. Bố trí thực nghiệm

Để nghiên cứu về hiệu quả của Sơ đồ tƣ duy mang lại trong quá trình dạy học chƣơng: “Cấu trúc tế bào”, chúng tôi đã tiến hành nhƣ sau:

31

Qua điều tra cơ bản tôi lấy 2 lớp ở trƣờng THCS & THPT Hai Bà Trƣng và 2 lớp trƣờng THPT Bến Tre. Mỗi trƣờng đều có 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng. số lƣợng, trình độ và chất lƣợng của 2 lớp này là tƣơng đƣơng nhau (dựa vào kết quả học tập bộ môn và phân loại HS theo đánh gái của Gv bộ môn và GV chủ nhiệm).

Chúng tôi sử dụng phƣơng án thực nghiệm song song tức là cứ 1 lớp đối chứng có kèm theo 1 lớp thực nghiệm trong cùng một trƣờng. Tuy nhiên khác nhau ở chỗ lớp đối chứng chúng tôi dạy theo giáo án đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp sử dụng chủ yếu là thuyết giảng và cho Hs ghi chép. Còn lớp thực nghiệm, chúng tôi dạy theo giáo án đƣợc thiết kế theo định hƣớng sử dụng Sơ đồ tƣ duy.

Sau khi tiến hành dạy học bằng Sơ đồ Tƣ duy chƣơng: “Cấu trúc tế bào” chúng tôi cho HS tự đánh giá hiệu quả học tập thông qua phiếu và các phản hồi trực tiếp của HS. Bên cạnh đó chúng tôi quan sát thái độ của các em khi tham gia học tập.

3.3.2. Xử lí số liệu

Đối với cả 2 phƣơng thức, chúng tôi đều thông qua kết quả các bài kiểm tra chung cho lớp đối chứng và lớp thực nghiệm thì mới có đƣợc kết quả để so sánh giữa các phƣơng pháp giảng dạy. Vì vậy, để đề kiểm tra đánh giá đƣợc HS một cách khách quan ở nhiều góc độ khác nhau, tôi có đƣa ra một số yêu cầu đối với đề kiểm tra nhƣ sau:

 Đề kiểm tra đƣa ra phải sát kiến thức có bản trong SGK đƣa ra.

 Đề kiểm tra phải có những câu hỏi khai thác sâu bản chất nội dung kiến thức.  Đề kiểm tra phải có những câu hỏi mở rộng, liên hệ thực tế để phát huy tính sáng tạo của HS.

Sau khi có kết quả các bài kiểm tra, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng. Chúng tôi đã xây dựng biểu điểm bậc 10 cho mỗi đề kiểm tra giúp cho việc đánh giá hiệu qủa dạy học đảm bảo tính khách quan và

32

chính xác. Kết quả thực nghiệm đƣợc phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Phân tích số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm bằng phần mềm Microsoft excel . Lập bảng phân phối thực nghiệm; tính giá trị trung bình và phƣơng sai của mỗi mẫu. So sánh giá trị trung bình và phƣơng sai để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập ở lớp thí nghiệm và lớp đối chứng.

Tính giá trị trung bình ( ) và phƣơng sai (S2)

Giá trị trung bình và phƣơng sai của mỗi mẫu đƣợc tính một cách nhanh chóng và chính xác bởi hàm fx trên thanh công cụ của phần mềm excel. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:

1. Nhập điểm vào bảng số Excel. 2. Đặt con trỏ vào ô muốn ghi kết quả 3. Gọi lệch fx trên thanh công cụ.

4. Chọn lệch tính trung bình (AVERAGE) để tính X, hoặc chọn lệnh tính

phương sai (VAR).7

So sánh giá trị trung bình và kiểm định bằng giả thiết H0 với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn

Quy trình sử lý số liệu trên máy tính như sau: 1. Nhập điểm vào bảng số Excel.

2. Chọn lệch phân tích dữ liệu (Data analysis) trên thanh công cụ (menu Tools).

3. Chọn lệch kiểm định: z-test (U-test).

4. Khai báo: Điểm của các lớp TN vào khung Variable 1 range (trên máy tính).

5. Khai báo: Điểm của các lớp đối chứng vào khung Variable 2 range 6. Ghi số 0 (giả thiết H0: 1 = 2 = 0) vào khung giả thuyết sự khác biệt

33

7. Khai báo phương sai mẫu thí nghiệm và phương sai mẫu đối chứng vào

khung Variable 1 hoặc vào khung Variable 2 (có sẵn trên máy tính). 8. Chọn 1 ô (Cell) bất kỳ làm vùng khai báo kết quả (Output) 7

Phân tích phƣơng sai (Analysis of variance= ANOVA)

Quy trình sử lý số liệu nhƣ sau:

1. Nhập điểm vào bảng số Excel.

2. Chọn lệch phân tích dữ liệu (Data analysis) trên thanh công cụ. 3. Chọn lệnh: 1 nhân tố ( Single Factor)

4. Khai báo vùng dữ liệu (Input): Bảng điểm của các lớp ĐC và TN. 5. Khai báo vùng đặt kết quả phân tích (Output)7

Thông qua kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tra, tôi tiến hành lập bảng thống kê các kết quả chung và tiến hành lập bảng so sánh trƣớc và sau khi học bằng Sơ đồ tƣ duy. 4

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy để thiết kế bài giảng chương Cấu trúc tế bào , Sinh học lớp 10 (ban cơ bản) nhằm nang cao nhận thức của học sinh (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)