Thực nghiệm giảng dạy

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy để thiết kế bài giảng chương Cấu trúc tế bào , Sinh học lớp 10 (ban cơ bản) nhằm nang cao nhận thức của học sinh (Trang 63)

3.4.2.1.Kết quả định lượng các bài kiểm tra trong thí nghiệm trên học sinh trường THPT Bến Tre

58

Bảng 3.2. Tần suất điểm các bài kiểm tra trong thí nghiệm trên 2 lớp tại trường THPT Bến Tre Phƣơng án xi 3 4 5 6 7 8 9 10  S2 ĐC 46 4.64 10.48 14.82 16.77 21.26 19.01 9.88 3.14 6.51 3.10 TN 45 2.98 8.18 11.90 16.22 21.58 22.92 11.16 5.06 6.84 2.96

Bảng 3.2 cho biết điểm trung bình của lớp thí nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng và phƣơng sai của lớp thí nghiệm nhỏ hơn so với lớp đối chứng, từ bảng 3.2 chúng tôi lập đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra trong thí nghiệm 2 lớp trên nhƣ sau: 0 5 10 15 20 25 3 4 5 6 7 8 9 10 Xi ĐC TN

Hình 3.8. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra trong thí nghiệm tại trường THPT Bến Tre

Trong hình 3.8 chúng ta thấy giá trị mod điểm số lớp đối chứng là 7,5, còn giá trị mod của các lớp thí nghiệm là 8,5.giá trị trung bình của lớp đối chứng nhỏ

59

hơn giá trị trung bình của lớp thí nghiệm. Từ số liệu của bảng 3.2 lập bảng tần suất hội tụ tiến điểm để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị xi trở lên.

Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong thí nghiệm trên 2 lớp tại trường THPT Bến Tre

Phƣơng án Xi ni 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 46 100 95.36 84.88 70.06 53.29 32.01 13.04 3.14 TN 45 100 97.03 88.83 76.94 60.70 39.14 16.22 5.06

Số liệu bảng 3.3 cho biết tỷ lệ phần trăm các bài đạt từ giá trị từ xi trở lên. Ví dụ tần suất từ điểm 7 trở lên ở lớp ĐC là 53,29 % còn ở lớp TN là 60,70%. Nhƣ vậy, số điểm từ 7 trở lên ở lớp TN nhiều hơn so với ở lớp ĐC.

Từ số liệu bảng 3.2 vẽ đồ thị biểu diền tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra ở 2 lớp trên.

0 20 40 60 80 100 120 3 4 5 6 7 8 9 10 Xi ĐC TN

Hình 3.9. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong thí nghiệm tại trương THPT Bến Tre

Trong hình 3.9 đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm số của lớp thí nghiệm nằm lệc về phía bên phải và ở phía trên và đƣờng tần suất hội tụ tiến

60

điểm của lớp đối chứng. Nhƣ vậy kết quả bài kiểm tra của lớp thí nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

So sánh gía trị trung bình: giả thuyết H0 đặt ra là: “không có sự khác nhau

giữa kết qủa học tập của các lớp thì nghiệm và các lớp đối chứng”. dùng tiêu chuẩn U để kiểm định  theo giả thuyết H0, kết qủa thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kiểm định X điểm các bài kiểm tra trong TN trên khối 10

U-Test: Two Samble for Means

ĐC TN

Mean (XTN và XĐC) 6.52 6.84

Knowm (Phƣơng sai) 3.1 2.96

Observations (Số quan sát) 46 45

Hypothesized Mean Difference (H0) 0

Z (Trị số z=U) -3.33

P(Z<=z) on-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0.00 z Critical one – tail (Trị số z tiêu chuẩn

theo XS 0,05 một chiều)

1.64

P((Z<=z) Two– tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán)

0.00

z Critical Two – tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều)

1.96

Trong bảng 3.4 XTN> XĐC và phƣơng sai của thí nghiệm nhỏ hơn so với đối chứng. Trị số tuyệt đối của U=3,33>1,96 với xác suất 1 chiều là 0. Giả thiết H0 bị bác bỏ, tức sự khác biệt giá trị trung bình của 2 mẫu có ý nghĩa thống kê.

Phân tích phƣơng sai để khẳng định cho kết luận trên: Giả thiết HA đặt ra là: "Hai cách dạy ở lớp thí nghiệm và lớp đối chứng tác động nhƣ nhau đến chất lƣợng kiến thức của học sinh". Kết quả phân tích phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.5.

61

Bảng 3.5. Phân tích phương sai các bài kiểm tra trong thí nghiệm ở THPT Bến Tre

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Averrage Variance

ĐC 46 299.92 6.52 3.10 TN 45 6.84 8.64 2.96 ANOVA Source of variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 33.5 1 33.5 11.06 0.00 3.85 Within Groups 4057.5 1339 3.03 Total 4091.0 1340

Trong bảng 3.5 chúng ta thấy FA> F tiêu chuẩn (F crit), giả thiết HA bị bác bỏ, tức là hai phƣơng pháp dạy học khác nhau đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập của học sinh. Cụ thể là ở lớp đối chứng cho kết quả cao hơn kết quả lớp thí nghiệm.

3.4.1.2. Kết quả các bài kiểm tra trong thí nghiệm tại trường THCS &THPT Hai Bà Trưng

Kết quả định lƣợng các bài kiểm tra trong thí nghiệm tại trƣờng THCS &THPT Hai Bà Trƣng đƣợc thống kê trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Tần suất điểm kiểm tra trong thí nghiệm tại trường THCS & THPT Hai Bà Trưng

62 Phƣơng án Xi ni 4 5 6 7 8 9 10 X S2 ĐC 45 6,95 14,87 26,31 21,38 15,84 9,34 5,31 6,74 2,42 TN 44 1,26 2,98 9,03 17,43 28,81 25,12 15,38 8,06 1,87

Từ số liệu bảng 3.6 lập biểu đồ so sánh tần suất điểm kiểm tra trong thí nghiệm tại trƣờng THCS & THPT Hai Bà Trƣng

0 10 20 30 40 4 5 6 7 8 9 10 Xi Fi (% ) ĐC TN

Hình 3.10. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra trong thí nghiệm tại trường THCS & THPT Hai Bà Trưng

So sánh biểu đồ hình 3.10 cho thấy giá trị mod của điểm số lớp thí nghiệm là điểm 8,5 và điểm mod của lớp đối chứng là điểm 6,5. Nhƣng từ điểm 7 trở lên, tần suất điểm của các lớp thí nghiệm cao hơn hẳn so với điểm của lớp đối chứng.

63

Bảng 3.7. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong thí nghiệm tại trường THCS & THPT Hai Bà Trưng

Phƣơng án Xi ni 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 45 100 93,05 78,18 51,87 30,49 14,65 5,31 TN 44 100 98,74 95,76 86,73 69,31 40,50 15,38

Số liệu bảng 3.7 cho biết tỷ lệ phần trăm các bài đạt từ giá trị từ xi

trở lên. Ví dụ tần suất từ điểm 7 trở lên ở lớp ĐC là 51,87 % còn ở lớp TN là 86,73%. Nhƣ vậy, số điểm từ 7 trở lên ở lớp TN nhiều hơn so với ở lớp ĐC.

Từ số liệu bảng 3.7 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong thí nghiệm tại trƣờng THCS & THPT Hai Bà Trƣng

0 20 40 60 80 100 120 4 5 6 7 8 9 10 Xi F i( % ) ĐC TN

Hình 3.11. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong thí nghiệm tại trường THCS & THPT Hai Bà Trưng

64

Trong hình 3.11 đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trong thí nghiệm tại trƣờng THCS & THPT Hai Bà Trƣng của lớp thí nghiệm luôn nằm bên phải và cao hơn lớp đối chứng.

Để khẳng định điều này chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm của lớp thí nghiệm và kết quả đối chứng.

Giả thiết H0 đặt ra là: ''Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập của

các lớp thí nghiệm và đối chứng". Dùng tiêu chuẩn U để kiểm đinh H0, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kiểm định Xđiểm kiểm tra trong thí nghiệm trên khối 10

U-Test: Two Samble for Means

ĐC TN

Mean (XTN và XĐC) 6.74 8.06

Knowm (Phƣơng sai) 2.42 1.87

Observations (Số quan sát) 45 44

Hypothesized Mean Difference (H0)

0

Z (Trị số z=U) -23.18

P(Z<=z) on-tail (Xác suất 1 chiều của z)

0

z Critical one – tail (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 một chiều)

1.64

P((Z<=z) Two– tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán)

0

z Critical Two – tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều)

1.96

Kết quả phân tích số liệu bảng 3.8 cho thấy: XTN> XĐC (XTN=8,06; XĐC=6,74). Trị số U=23,18 lớn hơn trị số Z tiêu chuẩn =1,96 giả thiết H0 bị

65

bác bỏ, Nhƣ vậy sự khác biệt điểm số trung bình giữa lớp thí nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa.

Phân tích phƣơng sai để khẳng định kết luận này. Đặt giả thiết HA là: "Hai cách dạy ở thí nghiệm này tác động nhƣ nhau đến chất lƣợng kiến thức của học sinh". kết quả phân tích phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Phân tich phương sai điểm kiểm tra trong thí nghiệm tại trường THCS & THPT Hai Bà Trưng

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Averrage Variance

ĐC 45 303.3 6.74 2.43 TN 44 354.64 8.06 1.87 ANOVA Source of variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 1148.85 1 1148.85 532.76 2E-107 3.85 Within Groups 5630.45 2611 2.16 Total 6779.30 2612

Số liệu trong bảng 3.9 cho thấy sự khác biệt giữa giá trị trung bình và phƣơng sai. Với trị số FA>F crit, có thể kết luận nguồn dẫn đến sự khác biệt và kết quả học tập ở hai nhóm lớp là do cách dạy khác nhau. Cụ thể là phƣơng pháp dạy học sử dụng bản đồ tƣ duy cho kết quả cao hơn.

Tóm lại qua việc phân tích kết quả định tính và định lƣợng sau thực nghiệm, chúng tôi khẳng định tính đúng đắn của giả thiết khoa học đặt ra.

66

3.4.2.2. Kết quả điều tra thái độ học tập và mức độ nắm vững kiến thức Sinh học của HS sau khi dạy bằng Sơ đồ tư duy

Bảng 3.10. Kết quả điều tra thái độ học tập và mức độ nắm vững kiến thức Sinh học của HS sau khi dạy bằng Sơ đồ tư duy

Stt Nội dung Tỉ lệ %

1 Mức độ yêu thích giờ học sau khi dạy bằng Sơ đồ tƣ

duy

Vẫn nhƣ các giờ học trƣớc 16%

Chỉ mang tính chất hình thức, kết quả học vẫn không thay đổi

14%

Thích học hơn 70%

2 Mức độ chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp khi em học

bằng Sơ đồ tƣ duy

Học bài cũ và làm bài tập GV giao cho về nhà 20%

Không học bài cũ 5%

Chỉ học thuộc bài một cách máy móc 10%

Nghiên cứu trƣớc bài học theo nội dung hƣớng dẫn của GV

50%

Tự đọc và nghiên cứu trƣớc bài học ngay cả khi GV không hƣớng dẫn

8%

Không chuẩn bị gì cả 7%

3 Khi GV kiểm tra bài cũ em thƣờng :

Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt ra 30% Nghe bạn trả lời để nhận xét và bổ sung (nếu có) 25% Không suy nghĩ gì vì dự đoán mình không bị gọi lên 18% Xem lại bài để đối phó khi bị GV gọi lên bảng 27%

4 Trong giờ học bằng Sơ đồ tƣ duy khi GV đƣa ra câu

67

Suy nghĩ cách trả lời cho câu hỏi và bài tập & hăng hái tham gia xây dựng bài

68%

Suy nghĩ câu trả lời nhƣng không phát biểu vì sợ hãi 22% Không làm gì cả, đợi GV và các bạn khác chữa bài 10%

5 Mức độ nắm vững kiến thức Sinh học sau khi em

đƣợc học bằng Sơ đồ tƣ duy

Nắm vững và vận dụng đƣợc kiến thức vào bài tập và câu hỏi

56%

Nắm vững nhƣng không vận dụng đƣợc 23%

Chỉ học thuộc máy móc và không hiểu gì 11%

Không thuộc và không hiểu bản chất 10%

6 Thái độ của em đối với môn học sau khi em học

bằng Sơ đồ tƣ duy

Yêu thích môn học 60%

Chỉ coi môn học là một nhiệm vụ 26%

Không hứng thú với môn học 14%

Bảng 3.11. So sánhthái độ học tập và mức độ nắm vững kiến thức Sinh học của HS trước & sau khi dạy bằng Sơ đồ tư duy

STT Nội dung Trƣớc khi học bằng Sơ đồ tƣ duy Sau khi học bằng Sơ đồ tƣ duy

1 Mức độ yêu thích giờ học sau khi dạy bằng Sơ

đồ tƣ duy

Yêu thích môn học 16% 60%

Chỉ coi môn học là một nhiệm vụ 60% 26%

68

2 Mức độ chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp khi em

học bằng Sơ đồ tƣ duy

Học bài cũ và làm bài tập GV giao cho về nhà 20% 20%

Không học bài cũ 12% 5%

Chỉ học thuộc bài một cách máy móc 30% 10% Nghiên cứu trƣớc bài học theo nội dung hƣớng

dẫn của GV

10% 50%

Tự đọc và nghiên cứu trƣớc bài học ngay cả khi GV không hƣớng dẫn

5% 8%

Không chuẩn bị gì cả 19% 7%

3 Khi GV kiểm tra bài cũ em thƣờng :

Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt ra 18% 30% Nghe bạn trả lời để nhận xét và bổ sung (nếu có) 17% 25% Không suy nghĩ gì vì dự đoán mình không bị gọi

lên

29% 18%

Xem lại bài để đối phó khi bị GV gọi lên bảng 36% 27%

4 Trong giờ học bằng Sơ đồ tƣ duy khi GV đƣa ra câu hỏi & bài tập em thƣờng làm gì ?

Suy nghĩ cách trả lời cho câu hỏi và bài tập & hăng hái tham gia xây dựng bài

32% 68%

Suy nghĩ câu trả lời nhƣng không phát biểu vì sợ hãi

28% 22%

Không làm gì cả, đợi GV và các bạn khác chữa bài 40% 10%

5 Mức độ nắm vững kiến thức Sinh học sau khi em đƣợc học bằng Sơ đồ tƣ duy

Nắm vững và vận dụng đƣợc kiến thức vào bài tập và câu hỏi

28% 56%

Nắm vững nhƣng không vận dụng đƣợc 35% 23% Chỉ học thuộc máy móc và không hiểu gì 17% 11% Không thuộc và không hiểu bản chất 20% 10%

69

Qua bảng 3.10 cho thấy tỉ lệ học sinh Yêu thích môn học tăng lên từ: 16% lên 60%. Tỉ lệ học sinh nghiên cứu trƣớc bài học theo nội dung hƣớng dẫn của GV tăng từ 10% lên 50%. Tự đọc và nghiên cứu trƣớc bài học ngay cả khi GV không hƣớng dẫn từ : 5% tăng lên 8%.

Khi Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt ra tỉ lệ học sinh có suy nghĩ đã tăng từ 18% lên 30%. Tỉ lệ học sinh có nghe bạn trả lời để nhận xét và bổ sung (nếu có) tăng từ 17% lên 25%. Suy nghĩ cách trả lời cho câu hỏi và bài tập & hăng hái tham gia xây dựng bài có tăng từ 32% lên tới 68%.

Khi đƣợc hỏi về mức độ nắm vững và vận dụng đƣợc kiến thức vào bài tập và câu hỏi thì tỉ lệ đã tằng từ 28% tới 56%.

Qua việc so sánh giá trị hai bảng ta thấy rõ ràng việc học sinh học bằng Sơ đồ tƣ duy hiệu quả hơn rất nhiều.

70

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

2. Kết luận

- Trên cơ sở phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức chƣơng “Cấu trúc tế bào”, chúng tôi đã đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo hƣớng sử dụng Sơ đồ Tƣ duy (đƣợc minh hoạ bằng 5 bài giảng và 5 câu hỏi luyện tập).

- Kết quả nghiên cứu đã thể hiện rõ tính hiệu quả và tính khả thi thông qua quá trình thực nghiệm sƣ phạm. Cụ thể là sau khi sử lí số liệu theo tiêu chuẩn U để kiểm định X theo giả thuyết H0,chúng tôi thu đƣợc FA > Fcrit ở cả 2 trƣờng mà chúng tôi thực hiện thực nghiệm. Điều này chứng tỏ sự khác biệt về điểm số của lớp thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa thống kê và phƣơng pháp dạy bằng Sơ đồ tƣ duy có hiệu quả.

- Việc so sánh về thái độ học tập, mức độ yêu thích môn học thông qua phiếu điều tra trƣớc và sau khi học bằng Sơ đồ tƣ duy đã cho thấy hầu hết học sinh có thái độ tích cực với môn học. Điều đó thể hiện lên rằng phƣơng pháp sử dụng Sơ đồ Tƣ duy cho hiệu quả dạy học cao hơn so với phƣơng pháp sử dụng bài giảng theo sách giáo viên truyền thống.

2. Khuyến nghị

- Nhà trƣờng cần đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, tăng cƣờng tổ chức hoạt động chuyên môn để tạo điều kiện cho việc tổ chức học tập cho học sinh theo hƣớng sử dụng sơ đồ Tƣ duy.

- Tiếp tục nghiên cứu cho hoàn thiện cơ sở lý thuyết, quy trình dạy học Sinh học sử dụng sơ đồ Tƣ duy cũng nhƣ thiết kế và sƣ dụng sơ đồ Tƣ duy trong dạy học Sinh học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy Sinh học ở trƣờng THPT.

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nhƣ Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy để thiết kế bài giảng chương Cấu trúc tế bào , Sinh học lớp 10 (ban cơ bản) nhằm nang cao nhận thức của học sinh (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)