Đối với các doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh dul ịch và

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh hậu giang.pdf (Trang 89 - 113)

7. Kết luận (C ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chính xác)

6.2.3. Đối với các doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh dul ịch và

- Thường xuyên tổ chức các Hội thảo chuyên đề về du lịch, hướng dẫn du lịch, tổ chức các cuộc đối thoại với các doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn của các doanh nghiệp cũng như tiếp thu những ý kiến đề xuất mới của các doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển.

- Áp dụng chính sách mở cửa, kêu gọi vốn đầu tư và vận động thêm nhiều nguồn vốn khác nhau.

- Thúc đẩy các công trình còn đang thi công dở dang và sớm tiến hành các công trình chờ ngày thi công.

- Có chính sách vay vốn ưu đãi cho nông dân để họ có thể tham gia vào sản xuất các sản phẩm du lịch cũng như phát triển các làng nghề thủ công.

- Nâng cấp các tuyến đường dẫn đến các điểm du lịch để cho du khách lưu thông dễ dàng hơn.

6.2.3. Đối vi các doanh nghip l hành, doanh nghip kinh doanh du lch và dch vdch v

- Chủ động nghiên cứu, tiếp cận, thâm nhập và mở rộng thị trường nước ngoài và thị trường nội dịa, xây dựng và dần khẳng định thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường nhằm tăng cường thu hút khách quốc tế và khách nội địa. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu, thành lập (hoặc củng cố) các chi nhánh của mình tại các trung tâm du lịch lớn (ở các tỉnh khác) để hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp trong công tác nghiên cứu, thâm nhập thị trường thu hút khách du lịch.

- Đẩy mạnh các hoạt động marketing của doanh nghiệp trên thị trường để

khẳng định thương hiệu và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc thu hút khách du lịch.

- Tăng cường nghiên cứu, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, đa dạng và hấp dẫn để thu hút khách du lịch. Xây dựng, phát triển các sản phẩm, loại hình du lịch dựa trên các thế mạnh riêng của tỉnh như du lịch sinh thái kết hợp học tập, nghiên cứu, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá thiên nhiên và bản sắc văn hoá

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang”

- Đối với các doanh nghiệp lữ hành, tăng cường hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp lữ hành trong tỉnh và với các doanh nghiệp lữ hành của các trung tâm du lịch lớn ngoài tỉnh để thực hiện nối tour hiệu quả. Nếu các doanh nghiệp lữ hành tổ chức tốt và chuyên nghiệp các dịch vụ du lịch tại địa phương thì các doanh nghiệp lữ hành thuộc các địa phương khác chắc chắn sẽ chuyển giao các phần tour tại địa phương cho các doanh nghiệp lữ hành trong vùng, qua đó góp phần chuyên nghiệp hoá hoạt động lữ hành.

- Tăng cường khai thác và ứng dụng Internet vào hoạt động du lịch. Đây là biện pháp rất hiệu quả nhất là đối với hoạt động kinh doanh lữ hành hiện nay. Vì vậy, các doanh nghiệp lữ hành và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cần đầu tư

xây dựng trang web riêng và thường xuyên cập nhật, giới thiệu quảng cáo về các chương trình du lịch mới của doanh nghiệp. Tăng cường khai thác thông tin về

du lịch trên mạng Internet. Đẩy mạnh việc tiếp thị qua Internet.

Tóm lại, với ưu thế về sự độc đáo của vùng đất sông nước miệt vườn, với sự quan tâm thật sự của lãnh đạo tỉnh với công tác phát triển du lịch, với sự nỗ

lực không ngừng của các doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và dịch vụ, nhất định Hậu Giang sẽ trở thành một trung tâm du lịch lớn của cả ĐBSCL, đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển du lịch chung của đất nước trong thời gian tới.

...

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang”

TÀI LIU THAM KHO

1. TS. Trn Văn Thông – “Qui hoạch du lịch: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Khoa du lịch trường Đại học dân lập Văn Lang (2007).

2. Vin nghiên cu phát trin du lch – “Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020”– Sở thương mại-du lịch tỉnh Hậu Giang (2007).

3. Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum – “Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch và quản lý” (tập 2), Hiệp hội du lịch sinh thái (2006).

4. Nguyn Đình Hòe – “Môi trường và phát triển bền vững”, Nhà xuất bản giáo dục (2006).

5. Lê Tuyết Minh – “Giáo trình Phát triển bền vững”, Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng trường ĐH Cần Thơ (2006).

6. Thông tin tìm từ các trang web: www.moitruongdulich.vn

www.haugiang.gov.vn

www.kiemlam.org.vn

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang”

PH LC 1

MT SỐĐIU KHON TRONG LUT DU LCH

Điu 5. Nguyên tc phát trin du lch

Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường; phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch (Khoản 1)

Điu 6. Chính sách phát trin du lch

- Nhà nước có cơ chế, chính sách huy động mọi nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch đểđảm bảo du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. (Khoản 1)

- Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch ở vùng sâu, vùng xa, vùng có kinh tế - xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hóa và dịch vụ tại chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo (Khoản 2, mục g)

Điu 7. S tham gia ca cng đồng dân cư trong phát trin du lch

1. Cộng đồng dân cư có quyền tham gia và hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt

động du lịch; có trách nhiệm bảo về tài nguyên du lịch, bản sắc văn hóa địa phương; giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường để tạo sự hấp dẫn du lịch.

2. Cộng đồng dân cưđược tạo điều kiện đểđầu tư phát triển du lịch, khôi phục và phát huy các loại hình văn hóa, nghệ thuật dân gian, ngành, nghề thủ công truyền thống; sản xuất hàng hóa của địa phương phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao

đời sống vật chất và tinh thần của người dân địa phương.

Điu 9. Bo v môi trường du lch

1. Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội nhân văn cần được bảo vệ, tôn tạo và phát triển nhằm bảo đảm du lịch xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh và văn minh.

2. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình ban hành các quy định nhằm bảo vệ, tôn tạo và phát triển môi trường du lịch.

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang”

3. Ủy ban nhân dân các cấp có biện pháp để bảo vệ, tôn tạo và phát triển môi trường du lịch phù hợp với thực tế của địa phương.

4. Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh; khắc phục các tác động tiêu cực do hoạt động của mình gây ra đối với môi trường; có biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội trong cơ sở kinh doanh của mình.

5. Khách du lịch, cộng đồng dân cưđịa phương và các tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn cảnh quan, môi trường, bản sắc văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc; có thái độ ứng xử văn minh, lịch sự nhằm nâng cao hình

ảnh đất nước, con người và du lịch Việt Nam.

Điu 28. Qun lý khu du lch

1. Nội dung quản lý khu du lịch bao gồm:

a) Quản lý công tác quy hoạch và đầu tư phát triển; b) Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ;

c) Bảo vệ tài nguyên du lịch; bảo đảm vệ sinh môi trường, trật tự, an toàn xã hội;

d) Thực hiện các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Việc tổ chức quản lý khu du lịch được quy định như sau:

a) Khu du lịch phải thành lập Ban quản lý khu du lịch; trường hợp khu du lịch được giao cho một doanh nghiệp là chủđầu tư thì chủđầu tư có trách nhiệm quản lý khu du lịch đó theo nội dung quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Ban quản lý khu du lịch trong phạm vi ranh giới hành chính của tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương.

Trường hợp khu du lịch thuộc ranh giới hành chính hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Ban quản lý khu du lịch trong phạm vi ranh giới hành chính do tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương quản lý. Ban quản lý phối hợp hoạt động theo quy chế quản lý khu du lịch do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương ban hành và quy hoạch tổng thể để phát triển khu du lịch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang”

Trường hợp khu du lịch gắn với khu vực có tài nguyên du lịch tự nhiên hoặc di tích lịch sử-văn hóa đã có Ban quản lý chuyên ngành thì trong thành phần của Ban quản lý khu du lịch phải có đại diện của Ban quản lý chuyên ngành.

3. Khu du lịch có tài nguyên du lịch thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan khác của Nhà nước mà có Ban quản lý chuyên ngành thì Ban quản lý chuyên ngành có trách nhiệm phối hợp với Ban quản lý khu du lịch để tạo điều kiện cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch phục vụ khách tham quan, du lịch.

Chính sách đất đai và hưởng li (Theo Quyết định s 24/2002/QĐ-UB ngày 12/9/2002)

Hộ nhận đất Lâm nghiệp được đào khuôn hộ bằng thủ công hoặc cơ giới để

sản xuất tổng hợp trên đất rừng, nhưng phải thực hiện đúng theo trình tự qui định và

đảm bảo tỷ lệ 70% đất trồng rừng.

Rừng do hộ gia đình tự bỏ vốn ra trồng, chăm sóc, bảo vệ hộ dân được hưởng 95% giá trị sản phẩm khai thác sau khi trừ thuế.

Rừng do Nhà nước bỏ vốn ra trồng giao cho hộ dân quản lý, chăm sóc bảo vệ được chia theo tỷ lệ như sau:

- Rừng trồng dưới 2 tuổi: Hộ dân được hưởng 80%, sau khi trừ chi phí Nhà nước đầu tư và nộp thuế.

- Rừng trồng từ 2-4 tuổi: Hộ dân được hưởng 65% sau khi trừ chi phí Nhà nước đầu tư và nộp thuế.

- Rừng trồng trên 4 tuổi: Hộ dân được hưởng 8%/năm giá trị lâm sản khai thác sau khi trừ chi phí khai thác và nộp thuế.

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang” PH LC 2 BNG PHNG VN KHÁCH DU LCH HU GIANG Tên người dự phỏng vấn: ... Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Độ tuổi: ... Nghề nghiệp: ... Địa chỉ liên lạc: ... Sốđiện thoại: ... Email: ... I. PHN GII THIU: Xin chào, chúng tôi là nhóm nghiên cứu của Khoa Kinh tế - QTKD và Sở Thương mại Du lịch tỉnh Hậu Giang, được sự cho phép của Khoa Kinh tế của Trường Đại Học Cần Thơ, và Sở Thương mại – Du lịch tỉnh Hậu Giang chúng tôi đang nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc đi du lịch của khách du lịch. Xin Anh (Chị) vui lòng dành cho chúng tôi 15 phút để trả lời các câu hỏi dưới đây. Tôi rất hoan nghênh sự hợp tác và giúp đỡ của Anh (Chị) , và xin bảo đảm các thông tin mà Anh (Chị) cung cấp sẽđược giữ bí mật tuyệt đối. II. PHN NI DUNG: Câu 1. Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết Anh (Chị) từđâu đến Hậu Giang? Câu 2. Mục đích chính của Anh (Chị) đến Hậu Giang là gì? 1. Học tập, nghiên cứu 2. Du lịch 3. Thăm người thân, bạn bè 4. Kinh doanh 5. Đi công tác 6. Hội nghị, triển lãm 7. Khác (ghi rõ):………

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang” 1. Cuối tuần 2. Lễ, tết 3. Nghỉ hè 4. Ý khác (ghi rõ):……….

Câu 4. Anh (Chị) đi đến Hậu Giang bằng phương tiện gì?

1. Xe ôtô

2. Xe gắn máy

3. Tàu

4. Phương tiện khác: ………..

Câu 5. Anh (Chị) biết đến du lịch Hậu Giang qua phương tiện thông tin nào? 1. Bạn bè, người thân giới thiệu

2. Xem quảng cáo, tiếp thị trên báo, đài, internet 3. Cẩm nang du lịch

4. Công ty du lịch 5. Tờ rơi, brochure

6. Phương tiện khác (ghi rõ): ………..

Câu 6. Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố khi đi du lịch?

(Khoanh tròn mc độ quan trng mà Anh (Ch) la chn)

Ít quan trọng Rất quan trọng

1. Món ăn 1 2 3 4 5 6 7

2. Nhà nghỉ, khách sạn sang trọng 1 2 3 4 5 6 7

3. Nhà nghỉ trong vườn sinh thái 1 2 3 4 5 6 7

4. Nhà dân 1 2 3 4 5 6 7

5. Cảnh quan, kiến trúc nơi đến 1 2 3 4 5 6 7

6. Môi trường tự nhiên, khí hậu 1 2 3 4 5 6 7

7. Hướng dẫn viên và nhân viên phục vụ 1 2 3 4 5 6 7

8. Phương tiện vận chuyển 1 2 3 4 5 6 7

9. Hoạt động vui chơi giải trí 1 2 3 4 5 6 7

10. Di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội 1 2 3 4 5 6 7

11. An toàn (cả tính mạng lẫn thực phẩm) 1 2 3 4 5 6 7

12. Giá tour và giá dịch vụ bổ sung 1 2 3 4 5 6 7

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang”

khỏe, nghỉ dưỡng

14. Khác ... 1 2 3 4 5 6 7

Câu 7. Anh (Chị) thường đi du lịch với ai? 1. Gia đình

2. Bạn bè, hàng xóm 3. Đồng nghiệp 4. Đi một mình

5. Ý khác (ghi rõ): ………..

Câu 8. Anh (Chị) có đánh giá tổng hợp như thế nào về các điểm du lịch ở Hậu Giang ?

Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt

1 2 3 4 5

Câu 9. Thông thường khi đi du lịch ở Hậu Giang, Anh (Chị) ở lại bao lâu? 1. Đi trong ngày

2. 1 ngày, 1 đêm

3. Nhiều hơn 1 ngày, 1 đêm

Câu 10. Xin Anh (Chị) cho biết mức độ hài lòng về các yếu tố khi đi du lịch ở Hậu Giang .

Không hài lòng Rất hài lòng

1. Khách sạn, nhà nghỉ 1 2 3 4 5 2. Quà lưu niệm 1 2 3 4 5 3. Món ăn 1 2 3 4 5 4. Phục vụ của nhân viên 1 2 3 4 5 5. An toàn (cả tính mạng lẫn thực phẩm) 1 2 3 4 5 6. Sức hấp dẫn của các điểm du lịch 1 2 3 4 5 7. Hoạt động vui chơi giải trí tại điểm 1 2 3 4 5

8. Môi trường tự nhiên 1 2 3 4 5

Đề tài: “Xây dng mô hình du lch sinh thái – văn hóa kết hp hc tp, nghiên cu trong phát trin bn vng tnh Hu Giang”

Câu 11. Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết chi phí đã bỏ ra khi đi du lịch ở Hậu Giang.

Câu 12. Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết giá cả như vậy là hợp lý hay chưa? Theo Anh (Chị) thì giá hợp lý sẽ là bao nhiêu?

Câu 11 Câu 12

Tng chi phí: ...VND ...VND

1. Chi phí vận chuyển ...VND ...VND 2. Chi phí ăn uống/ngày ...VND ...VND 3. Chi phí ở/ngày ...VND ...VND 4. Chi phí mua quà lưu niệm ...VND ...VND 5. Chi phí vé vào cửa ...VND ...VND 6. Chi phí cho hướng dẫn viên và

nhân viên phục vụ (nếu có) ...VND ...VND

Câu 13. Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ hấp dẫn của các hoạt động khi đi

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh hậu giang.pdf (Trang 89 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)