Phân tích nguồn vố n

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình tài chính. (Trang 49 - 58)

7. Kết luận (C ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh

4.1.2.Phân tích nguồn vố n

Cấu trúc tài sản nợ của Ngân hàng cũng quan trọng như chất lượng tài sản có xét từ góc độ sự phân tích lành mạnh của Ngân hàng. Cấu trúc tài sản nợ phản ảnh việc Ngân hàng tài trợ cho các tài sản có là như thế nào, đồng thời nó cũng cho biết khả năng sinh lời của Ngân hàng. Sự thành công trong quản trị tài sản nợ

sẽ góp phần đáng kể vào khả năng sinh lời của Ngân hàng và làm giảm được những đột biến trong nguồn vốn.

4.1.2.1. Phân tích tng quát ngun vn

Nguồn vốn là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng huy động, tạo lập được dùng để đầu tư và thưc hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Nhìn chung thì nguồn vốn của Ngân hàng tăng liên tục qua các năm. Cụ thể nguồn vốn ở năm 2005 là 1.055.135 triệu đồng. Đến năm 2006 con số này đã là 1.115.081 triệu đồng. Không dừng lại ở đó sang năm 2007con số này tiếp tục tăng lên là 1.250.040 triệu đồng. Sự tăng lên này được thể hiện cụ thể qua các khoản mục sau:

Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu để các Ngân hàng hoạt động, huy động bằng nhiều hình thức: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kì phiếu, trái phiếu. Nó được huy động từ tiền nhàn rỗi của dân chúng và các doanh nghiệp.

Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu khoản tiền này là thuộc về người ký thác. Do đó khi sử dụng thì Ngân hàng phải giữ lại một tỷ lệ nhất định đểđảm bảo chi trả cho nhu cầu rút tiền của khách hàng.

Bảng số liệu 4 cho thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng, giảm qua 3 năm. Cụ thể năm 2005 là 381.792 triệu đồng chiếm 36,18% trong tổng nguồn vốn, năm 2006 là 445.392 triệu đồng tăng 63.600 triệu đồng và tăng 16,66 % so với năm 2005. Năm 2007 là 394.500 triệu đồng, giảm 50.892 triệu đồng và giảm 11,43% so với năm 2006. Nhìn chung thì nguồn vốn huy động chiếm một tỷ trọng khá lớn so với tổng nguồn vốn ( năm 2005 là 36,18 %, năm 2006 là 39,94 %, năm 2007 là 31,56 %).

Bng 4: Tình hình ngun vn ca NH qua 3 năm (2005-2007) ĐVT: Triệu đồng So sánh Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006 CH TIÊU S tin % S tin % S tin % S tin % S tin % 1. Vốn huy động 381.792 36,18 445.392 39,94 394.500 31,56 63.600 16,66 -50.892 -11,43 2. Vốn vay và tài trợ khác 408.407 38,71 320.361 28,73 412.079 32,97 -88.046 -21,56 91.718 28,63 3. Vốn và các quỹ 16.169 1,53 18.039 1,62 21.542 1,72 1.871 11,57 3.503 19,42 4. Vốn điều chuyển 248.768 23,58 331.289 29,71 421.920 33,75 82.521 33,17 90.632 27,36 Tng ngun vn 1.055.135 100,00 1.115.081 100,00 1.250.040 100,00 59.946 5,68 134.960 12,10

0 20 40 60 80 100 120 2005 2006 2007 Năm % Vốn huy động Tổng nguồn vốn

Hình 7: T trng vn huy động trên tng ngun vn.

Qua sự phân tích số liệu ở trên ta nhận thấy rằng mặc dù Ngân hàng đã có những nỗ lực trong công tác huy động vốn nhưng chưa đạt được kết quả cao. Tuy nhiên năm 2007 là năm mà tình hình kinh tế có nhiều biến động. Trong khi nhu cầu về vốn lại tăng lên. Do đó đểđáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, Ngân hàng cần phải huy động vốn bằng nhiều cách: Có thể tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm có thời hạn từ 12 tháng trở lên hoặc tiền gửi trúng thưởng hoặc gửi tiền kèm theo các dịch vụ miễn phí.

Theo bảng số liệu trên ta thấy vốn điều chuyển chiếm một tỷ lệ khá cao, trong tổng nguồn vốn và nó liên tục tăng qua các năm. Cụ thể năm 2005 là 248.768 triệu đồng, năm 2006 là 331.289 triệu đồng, tăng 82.521 triệu đồng tương đương 33,17% so với năm 2005. Không dừng lại ở đó năm 2007 con số này tiếp tục tăng lên là 421.920, tăng 90.632 triệu đồng tương đương 27,36 % so với năm 2006.

Cùng với sự tăng lên về số tiền thì tỷ trọng của khoản mục này cũng tăng lên đáng kể trong tổng nguồn vốn (năm 2005 là 23,58 %; năm 2006 là 29,71 %; năm 2007 là 33,75%). Mặc dù có những khó khăn vềđiều kiện khách quan. Tuy nhiên Ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa trong công tác huy động vốn vì huy động vốn và cho vay là hoạt động chính cũng là nguồn thu chính của Ngân hàng. Việc đáp ứng nhu cầu vốn vay bằng các khoản nợ phải trả (hay vốn điều chuyển) cho thấy việc huy động vốn của Ngân hàng là chưa đạt kết quả cao, Ngân hàng chưa

0 10 20 30 40 50 2005 2006 2007 Năm % Vốn huy động Vốn điều chuyển

Hình 8: T trng vn huy động trên vn điu chuyn.

Vốn vay là nguồn vốn do Ngân hàng vay từ Ngân hàng nhà nước, từ các tổ chức tín dụng khác. Khoản mục này nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng và cho vay khi cần thiết. Cụ thể năm 2006 là 320.361triệu đồng, giảm 88.046 triệu đồng so với năm 2005. Đến năm 2007 con số này tăng lên đáng kể là 412.079 triệu đồng tăng 91.718 triệu đồng so với năm 2006. Nguyên nhân làm cho vốn vay và tài trợ của Ngân hàng giảm ở năm 2006 là nguồn vốn huy động của Ngân hàng là 445.392 triệu đồng so với năm 2005 là khá cao, đáp ứng tốt hơn phần nào nhu cầu vay vốn của khách hàng. Sang năm 2007 khoản mục vốn vay của Ngân hàng tăng lên là do nhu cầu vay vốn của khách hàng cao, nguồn vốn huy động của Ngân hàng thấp 394.500 triệu đồng. Do đó Ngân hàng phải đi vay đểđáp ứng nhu cầu vốn trên.

2.1.2.2. Phân tích ngun vn huy động Bng 5: Tình hình huy động vn ca NH qua 3 năm (2005 - 2007) ĐVT: Triệu đồng So sánh 2006/2005 2007/2006 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 CH TIÊU S tin % S tin % S tin % S tin % S tin % I. Tổng vốn huy động 381.792 100,00 445.392 100,00 394.500 100,00 63.600 16,66 -50.892 -11,43 1. Tiền gửi các tổ chức kinh tế 222.858 58,37 235.274 52,82 218.426 55,37 12.416 5,57 -16.848 -7,16 2. Tiền gửi tiết kiệm 141.648 37,10 193.854 43,52 161.480 40,93 52.206 36,86 -32.375 -16,70 3. kỳ phiếu 17.286 4,53 16.265 3,65 14.595 3,70 -1.022 -5,91 -1.670 -10,26 II. Vốn tự có 16.169 18.039 21.542 825 13,58 -780 -11,30 Vốn huy động/vốn tự có (lần) 23,61 24,69 18,31

Như đã phân tích ở trên ta nhận thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng có sự biến động qua các năm. Nguyên nhân của sự biến động này được phản ảnh cụ thể thông qua các khoản mục huy động sau:

- Kỳ phiếu: Trong năm 2006 số tiền huy động từ kỳ phiếu của Ngân hàng giảm so với năm 2005 (giảm 1.022 triệu đồng tương đương 5,91 %). Nguyên nhân của giảm này là do trong năm Ngân hàng không có nhu cầu đột xuất về vốn. Kỳ phiếu là công cụ huy động có lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm do đó việc phát hành các kỳ phiếu là không có lợi cho Ngân hàng. Tuy nhiên đến năm 2007 do tình hình kinh tế tại địa phương cũng không có nhiều biến động đo đó Ngân hàng không tăng cường phát hành kỳ phiếu để áp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng.

- Tin gi các t chc kinh tế: Đây là loại tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp. Loại tiền gửi này không nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để thanh toán, chi trả trong kinh doanh.

Trong năm 2007 số tiền huy động này giảm so với năm 2006 là 16.848 triệu đồng tương đương 7,16%. Năm 2006 là 235.274 tăng 12.416 triệu đồng tương đương 5,57 %. Nguyên nhân của sự giảm sút trong năm 2007 là do sự cạnh tranh khá gay gắt của các Ngân hàng với nhau. Năm 2006 Ngân hàng tăng cường thêm các dịch vụ như: bao thanh toán,… Đáp ứng nhanh và kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh toán không dùng tiền mặt, thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán nên số tiền gửi này tăng lên so với năm 2005.

- Tin gi tiết kim khoản mục này cũng tăng giảm liên tục qua các năm trong nguồn vốn huy động. Cụ thể năm 2005 là 141.648 triệu đồng, đến năm 2006 tốc độ tăng của khoản mục này là khá cao, cụ thể tăng 193.854 triệu đồng. Sang năm 2007 số tiền huy động này đã giảm chỉ còn là 161.480 triệu đồng, giảm 32.375 triệu đồng so với năm 2006 và xét về tỷ trọng thì trong năm 2007 tỷ trọng của khoản mục này lại giảm. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là trong năm 2007 nhu cầu về vốn tại địa phương tăng lên, người dân dần dần rút bớt tiền

gửi tiết kiệm để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cũng như đầu tư vào hoạt động kinh doanh.

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy t l vn huy động/vn t có tăng giảm qua các năm Ngoài ra kết cấu nguồn vốn huy động là không thuận lợi cho Ngân hàng. Trong năm 2005 hình thức huy động bằng kỳ phiếu chiếm một tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động là 4,53%. Trong khi đó khoản mục tiền gửi lại chiếm một tỷ lệ rất cao là 58,37%. Sang năm 2006 thì khoản mục này lại giảm xuống 52,8%. Ba năm 2005-2007 khoản mục tiền gửi tiết kiệm lại chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn huy động. Trong khi đó thì khoản mục tiền gửi lại không có gì tiến triển. Như chúng ta đã biết khoản mục tiền gửi có lãi suất thấp hơn so với các khoản mục như tiền gửi tiết kiệm. Việc huy động vốn với lãi suất cao đã làm cho Ngân hàng gặp khó khăn rất nhiều trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vốn.

4.1.2.3. Phân tích vn t

Bng 6: Vn t có trên tng tài sn ca NH qua 3 năm (2005 - 2007)

ĐVT: Triu đồng

(Ngun: Ngân hàng TMCP K Thương VN - CN Cn Thơ)

Theo quy định của Ngân hàng nhà nước thì các Ngân hàng thương mại phải duy trì vốn tự có/ tổng tài sản thường xuyên trên ở mức >= 5%. Ngân hàng nào hoạt động dưới mức này được đánh giá là ở trong trạng thái mất an toàn.

Qua bảng số liệu trên ta thấy chỉ số này của Ngân hàng nhìn chung qua các năm là khá thấp so với quy định của Ngân hàng nhà nước (năm 2005 là 1,53%; năm 2006 là 1,62%; năm 2007 là 1,72%). Nguyên nhân dẫn đến việc chỉ số này thấp là do trong những năm gần đây Ngân hàng không còn phụ thuộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng vốn tự có 16.169 18.039 21.542 Tổng tài sản 1.055.135 1.115.081 1.250.040 Vốn tự có / Tổng tài sản (%) 1,53 1,62 1,72

nhiều vào nguồn vốn do Ngân hàng Hội sở cấp phát. Nguồn vốn tự có hiện nay của Ngân hàng phần lớn được trích từ lợi nhuận đạt được qua các năm. Ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng lợi nhuận bổ sung nguồn vốn tự có, nâng cao tỷ số này lên theo đúng quy định của NHNN. Với xu hướng lợi nhuận tăng qua các năm thì trong tương lai gần việc nâng tỷ số này lên theo đúng quy định của nhà nước là hoàn toàn có thể.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về phân tích tình hình tài chính. (Trang 49 - 58)