3 Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tài trợ xuất nhập khẩu ngân hàng Công thương Cần Thơ (Trang 85 - 86)

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nên chủ động tìm những thị trường xuất

nhập khẩu để tránh tình trạng tập trung vào một thị trường khi mà những chính sách

kinh tế của thị trường đó quá nghiêm khắc dẫn đến hạn chế khả năng xuất nhập khẩu.

Đến nay, hầu hết các hợp đồng xuất khẩu sang châu Âu, châu Á của các

doanh nghiệp Việt Nam đều được thanh toán bằng đồng USD, thay vì bằng tiền của nước đối tác. Việc gắn chặt với đồng đôla Mỹ trong thanh toán xuất khẩu của các

doanh nghiệp trong nước đã lấy đi cơ hội hưởng lợi từ việc đồng USD suy yếu. Việc

phản ứng chậm của các doanh nghiệp xuất khẩu trước các biến động của thị trường

tiền tệ cho thấy khả năng cạnh tranh của họ chưa cao, thiếu sự linh hoạt và có xu

hướng dựa vào sự bảo hộ của Nhà nước. Do đó bản thân doanh nghiệp khi tham gia

vào hoạt động XNK cần phải tự trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để có thể

nhận biết được sự biến hóa khôn lường của thị trường đồng thời đẩy mạnh đào tạo

phát triển nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội ngành hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. GS.TS Lê Văn Tư – Lê Tùng Vân, (2006). Sách “Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.

[2]. TS. Ngyuyễn Minh Kiều, (2006). Sách “Nghiệp vụ ngân hàng”, Trường Đại học

thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản thống kê.

[3]. ThS. Thái Văn Đại, (2007). Giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Cần Thơ.

[4]. “ Tạp chí ngân hàng” các kỳ trong năm 2006, 2007, 2008

[5]. Website: www.icb.com.vn. Ngân hàng Công Thương Việt Nam

[6]. Website: www.sbv.gov.vn. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tài trợ xuất nhập khẩu ngân hàng Công thương Cần Thơ (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)