Trình độ của lực lượng lao động:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty CPSX-TM Quang Minh.DOC (Trang 78 - 89)

Trình độ lao động là nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Trình độ lao động cao thì ý thức tự quản lý của lao động cao, năng lực làm việc tốt.

Bảng 2.17: Bảng thống kê về trình độ lao động

ĐVT:người

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Đại học 3 5,26 3 5,08 4 6,67 Trung học CN 6 10,53 6 10,17 6 10 Phổ thơng 48 84,21 50 84,75 50 83,33 Tổng cộng 57 100 59 100 60 100 Nguồn: Phịng nhân sự Từ bảng thống kê ta lập được biểu đồ sau:

Nhìn chung lượng lao động của cơng ty khá ổn định, cĩ sự thay đổi nhỏ khơng đáng kể. Cụ thể, năm 2008 -2007 lượng lao động cĩ trình độ đại học và trung học CN khơng đổi, lao động phổ thơng tăng 2 người. Cịn năm 2009-2008 thì lượng lao động cĩ trình độ đại học tăng lên 1 người, trung học chuyên nghiệp, phổ thơng khơng thay đổi. Về tỷ trọng cĩ sự thay đổi nhưng khơng đáng kể. Đại học tăng từ 5% đến 7%, phổ thơng giảm từ 85% đến 83%, cịn trung học chuyên nghiệp khơng thay đổi. Nguồn nhân lực khá ổn định thuận lợi cho việc kiểm tra đơn đốc nhân viên.

c. Phân tích năng suất lao động:

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TSKH.TRẦN TRỌNG KHUÊ

động bình quân để xác định năng suất lao động của 1 lao động trong 1 thời gian xác định. Phân tích lao động là đánh giá sự biến động năng suất lao động qua các thời kỳ. Dựa vào sự biến động của năng suất lao động qua các thời kỳ ta cĩ thể kết luận tình hình về thời gian lao động của cơng ty và từ đĩ cĩ những biện pháp cải thiện.

Ta xét bảng phân tích năng suất lao động:

Bảng 2.18: Bảng phân tích năn g suất lao động ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2008-2007 Năm 2009-2008 Mức % Mức % Tổng doanh thu 3.688.055.99 9 10.237.609.30 7 4.715.662.35 9 6.549.553.30 1 177,59 (5.521.946.941 ) (53,94) Số lao động bình quân 57 58 59,5 1 1,75 1,5 2,59

Năng suất lao động bình quân năm/ người(Wnăm)

64.702.736 176.510.505 79.254.830 111.807.769 172,8 (97.255.675) (55,1)

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TSKH.TRẦN TRỌNG KHUÊ

Số lao động bình quân được tính bằng bình quân số lao động đầu kỳ và số lao động cuối kỳ.

Năng suất lao động bình quân năm/ người được tính bằng cơng thức sau: Tổng doanh thu

Wnăm = (47)

Số lao động bình quân năm

Theo bảng phân tích ta thấy, năng suất lao động 2008-2007 tăng 111.807.769 tương đương 172,8, cịn năm 2009 năng suất lao động giảm

(97.255.675). Nên nhìn chung cơng ty đã khai thác nguồn lực của mình khơng cĩ hiệu quả.

Để hiểu thêm về hiệu quả sử dụng lao động của cơng ty, tiếp đến cần xét chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.

d. Hiệu quả sử dụng lao động:

Hiệu quả sử dụng lao động là chỉ tiêu phản ánh cứ 1 lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận, được xác định bằng cơng thức:

Lợi nhuận

Hiệu quả sử dụng lao động = (48)

Tổng số lao động bình quân 153.897.951

Năm 2007 = = 2.699.964,05đồng 57

(109.313.858) Năm 2008 = = (1.884.721,69) đồng 58 (1.462.917.669) Năm 2009 = = (24.586.851,58) đồng 59,5

Năm 2007 cứ 1 lao động thì làm cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận 4.176.66,74 đồng, cịn năm 2008 thì 1 lao động đã làm cho doanh nghiệp thua lỗ(1.884.721,69) đồng, trong khi đĩ năm 2009 cứ 1 lao động đã làm cho doanh nghiệp thua lỗ (24.586.851,58) đồng. Năm 2009 cơng ty bị thua lỗ, ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế,nền kinh tế bị suy thối dẫn đến việc tiêu thụ hàng hĩa gặp khĩ khăn, doanh thu giảm nhưng đồng thời cơng ty phải bỏ ra các nhiều khoản chi phí để duy trì hoạt động của cơng ty nên trước mắt cơng ty đang bị lỗ.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TSKH.TRẦN TRỌNG KHUÊ

Bảng 2.19: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng lao động

ĐVT:VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008-2007 So sánh 2009-2008

Mức % Mức %

Tổng lợi nhuận trước thuế 3.688.050.999 (109.313.858) (1.462.917.669) (3.797.364.857) (103) (1.353.603.811) 1238,27 Số lao động bình quân năm 57 58 59,5 1 14,29 1,5 2,59 Hiệu sử dụng lao động 2.699.964,05 (1.884.721,69) (24.586.851,58) (4.584.685,74) (169,8) (22.702.579,89) 1204,56 Nguồn: Phịng nhân sự và tự tính

Do việc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nên cơng ty bị thua lỗ khá nhiều. Tình trạng thua lỗ này diễn ra khắp thế giới vì do ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế. Trong những năm đầu sau khi thành lập thì khơng thể tránh được việc thua lỗ tạm thời, nhưng với mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ này thì cĩ rất cĩ tiềm năng xuất khẩu. Do đĩ, bước vào những năm kế tiếp chắc chắn cơng ty sẽ cĩ những giải pháp thiết thực để đưa lợi nhuận từ âm sang dương. Qua các số liệu phân tích trên ta lập bảng tổng kết sau:

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TSKH.TRẦN TRỌNG KHUÊ

Bảng 2.20: Bảng tổng kết

Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

2008-2007 2009-2008 1.Doanh thu 3.688.050.999 10.237.609.307 4.715.662.359 6.549.558.308 (5.521.946.948) 2.Lợi nhuận 153.897.951 (109.313.858) (1.462.917.669) (263.211.809) (1.535.603.811) 3.PLN/VKD(%) 2,06 (1) (11,66) (3,06) (10,66) 4.PLN/VCSH(%) 2,93 (1,74) (19,53) (4,67) (17,79) 5.PLN/DT(%) 4,17 (1,07) (31,03) (5,24) (29,96) 6.PLN/TCP(%) 4,37 (1,01) (21,18) (5,38) (20,17) 7.LN/LĐ 2.699.964 (1.884.722) (24.586.852) (4.584.686) (22.702.130) 8.DT/VCSH(%) 70,17 162,88 62,95 92,71 (99,93) 9.DT/VKD(%) 49,45 93,23 37,59 43,78 (55,64) 10.DT/TCP(%) 104,71 94,99 68,29 (9,72) (26,7) 11.DT/LĐ 64.702.649 176.510.505 79.254.830 111.807.856 (97.255.675)

Nhận xét chung:

Thơng qua bảng phân tích trên, đánh giá tổng quát sự biến động lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua 3 năm 2007- 2008-2009 như sau:

So sánh năm 2008-2007:

Tổng doanh thu tăng 6.549.558.308 đồng tương đương 177,59%. Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận lại giảm (263.211.809)đồng tương đương (171,03)%. Do lợi nhuận âm nên kéo theo hàng loạt chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bị âm. Chẳng hạn, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh cũng bị giảm (3,06)%, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu cũng giảm (4,67)%, tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí cũng giảm (5,38)%, lợi nhuận trên lao động bình quân giảm (4.584.686) đồng . Tuy nhiên do doanh thu tăng nên cũng làm tăng một số chỉ tiêu sau: Doanh thu trên vốn chủ sở hữu bình quân tăng 92,71 %, doanh thu trên vốn kinh doanh tăng 43,78%, doanh thu trên lao động bình quân tăng 111.807.856 đồng . Ngồi ra, tổng chi phí cũng tăng, nhưng tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên chỉ tiêu doanh thu trên tổng chi phí giảm (9,72)%.

So sánh 2009-2008:

Tổng doanh thu năm 2009 giảm mạnh so với năm 2008 là (5.521.946.948) đồng . Năm 2009 cơng ty thua lỗ trầm trọng (1.353.603.811) đồng . Do cơng ty thua lỗ nặng nề nên tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh năm 2009 giảm so với năm 2008 là (10,66)%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2009 giảm so với năm 2008 là (17,79)%. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí năm 2009 giảm so với năm 2008 là (20,17)%. Tỷ suất lợi nhuận trên lao động bình quân năm 2009 giảm so với năm 2008 là (22.702.130)đồng. Doanh thu trên vốn sở hữu năm 2009 giảm so với năm 2008 là (99,93)%. Doanh thu trên tổng chi phí

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TSKH.TRẦN TRỌNG KHUÊ

giảm (26,7)%. Doanh thu trên lao động bình quân năm 2009 giảm so với năm 2008 là (97.255.675) đồng.

Nhìn chung do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên hoạt động kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khĩ khăn, hiệu quả hoạt động kinh doanh cơng ty đang cĩ xu hướng giảm dần từ năm 2007 đến 2009.

2.2.4: Nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh của CTCPSX-TM Quang Minh trong 3 năm 2007-2008-2009 :

Qua quá trình phân tích và đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty CPSX-TM Quang Minh, ta cĩ một số nhận xét sau:

Trong điều kiện tồn cầu gặp nhiều biến động, xuất khẩu nĩi chung và xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ nĩi riêng gặp khơng ít khĩ khăn. Xuất khẩu qua thị trường châu Âu, châu Mỹ, châu Á… giá cao cộng thuế nhập khẩu cao. Mẫu mã sản phẩm chưa cải tiến, thiếu mặt hàng mới kiểu dáng sản phẩm khơng theo kịp tập quán và thĩi quen tiêu dùng của thị trường xuất khẩu, sản phẩm thiếu đồng bộ, tính hồn thiện của sản phẩm cịn thấp, cơng dụng chưa rõ rệt, độ an tồn chưa cĩ, chi phí cao dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp.

Quy mơ sản xuất nhỏ, nhà xưởng cịn thiếu máy mĩc thiết bị hổ trợ sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu khơng đáp ứng nhu cầu của những đơn hàng lớn hoặc khi cĩ đơn hàng lớn, lại gặp thiếu nguyên vật liệu, thiếu lao động, phải huy động các cơ sơ gia cơng riêng lẽ dẫn đến chất lượng sản phẩm khơng ổn định, thời gian giao hàng kéo dài khơng đảm bảo hợp đồng.

Năng lực, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh, trình độ kiến thức về kế tốn, hạch tốn giá thành bán sản phẩm và tay nghề của người lao động cịn hạn chế. Lực lượng lao động thiếu ổn định do thu nhập của ngành mỹ nghệ cịn thấp so với các ngành khác. Lao động sau đào tạo nghĩ việc tự lập cơ sở sản xuất

hoặc chuyển sang ngành khác cĩ thu nhập cao hơn, làm cho các đơn vị thủ cơng mỹ nghệ gặp nhiều khĩ khăn về lao động cĩ tay nghề.

Thiếu vốn, thơng tin, khả năng tiếp thị, xúc tiến thương mại cịn hạn chế, hàng hĩa nhiều phải bán qua nhiều trung gian, làm cho giá thấp, sản xuất thiếu hiệu quả, khơng cĩ khả năng mua sắm trang thiết bị, cải tiến máy mĩc.

Doanh thu và lợi nhuận qua 3 năm 2007-2008 -2009 đều giảm mạnh chứng tỏ cơng ty đang bị thua lỗ.

Các khoản chi phí quá cao, như chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí quản lý doanh nghiệp

Do đĩ, cơng ty cần xem xét về vấn đề việc sử dụng chi phí của mình để cĩ biện pháp giảm chi phí phù hợp vì cĩ giảm chi phí thì cơng ty mới cĩ thể cải thiện lợi nhuận từ âm sang dương được.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TSKH.TRẦN TRỌNG KHUÊ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty CPSX-TM Quang Minh.DOC (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w