3.2.1.1. Chuyển tiền điện tử
Đây là hình thức chuyển tiền trong nước thông qua hệ thống thanh toán của ngân hàng. Phí dịch vụ tuỳ từng loại hình dịch vụ như thế nào, có thể tóm tắt thông qua bảng sau:
Bảng 6: PHÍ DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG NHNo&PTNT VIỆT NAM
Trường hợp có mở tài khoản tại ngân hàng
Cùng hệ thông ngân hàng Khác hệ thống ngân hàng
Mức tiền gửi Phí dịch vụ < 30 triệu VNĐ 10.000 đ/món Từ 30 "50 triệu VNĐ 15.000 đ/món Trong tỉnh > 50 triệu VNĐ 20.000 đ/món Mức phí 0,05% / món với bất kì mức tiền gởi nào. - Tối đa: 600.000 VNĐ. - Tối thiểu: 25.000 VNĐ Ngoài tỉnh Mức phí 0,03% / món với bất kì mức tiền gửi nào. - Tối đa: 600.000 VNĐ. - Tối thiểu: 20.000 VNĐ
Trường hợp không mở tài khoản tại ngân hàng
Mức phí 0,05% / món với bất kì mức tiền gửi nào Tối đa 600.000 VNĐ
Tối thiểu 25.000 VNĐ
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng)
Ghi chú: VNĐ: Đồng Việt Nam
3.2.1.2. Mua bán kinh doanh ngoại tệ
Đây là hình thức chuyển đổi ngoại tệ sang VNĐ (Đồng Việt Nam), mua lại theo tỷ giá của ngân hàng nông nghiệp công bố trong ngày giao dịch, sau đó bán lại
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng
3.2.1.3. Chi trả kiều hối
Là hình thức nhận tiền từ nước ngoài gửi về, khách hàng có người thân ở nước ngoài chuyển tiền về, nhờ ngân hàng nhận hộ bằng hình thức chuyển tiền nhanh.
- Nếu khách hàng không có mở tài khoản tại ngân hàng, khách hàng phải mang giấy chứng minh nhân dân đến để nhận tiền, mức phí là 0,05%/món, tối thiểu 2 USD (Đôla Mỹ).
- Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ Western Union thì ngân hàng không thu phí mà chỉ thu phí của trung tâm chuyển tiền Western Union.
3.2.1.4. Kiểm đếm tiền
Các doanh nghiệp hoặc các đại lí kinh doanh có mức thu tiền mặt trong ngày cao, không có điều kiện để kiểm soát, đến thuê ngân hàng kiểm đếm và đóng gói tiền. Mức phí 0,05%/món, tối thiểu 20.000 VNĐ, tối đa 800.000 VNĐ.
3.2.1.5. Làm đại lí cho bảo hiểm Groupama
Ngân hàng nhận bán các loại hình bảo hiểm cho công ty bảo hiểm Groupama. Dựa vào uy tín và sự quen biết của ngân hàng, ngân hàng làm môi giới giới thiệu bán các dịch vụ bảo hiểm. Tùy theo đối tượng mua bảo hiểm ngân hàng được hưởng mức phí từ 7"15% giá trị bảo hiểm.
3.2.1.6. Làm đại lí cho bảo hiểm Bảo Việt
Cũng như làm đại lí bảo hiểm cho Groupmama, ngân hàng nhận làm đại lí cho công ty bảo hiểm Bảo Việt để bán các dịch vụ bảo hiểm. Cũng tùy theo đối tượng mua và loại hình bảo hiểm, hoa hồng ngân hàng được hưởng từ 10"15% giá trịđóng bảo hiểm.
3.2.1.7. Cầm cố các chứng từ có giá
Ngân hàng cầm cố sổ tiết kiệm và các chứng từ có giá khác do chính ngân hàng phát hành. Mức chênh lệch lãi suất là 0,4% nhưng không dưới 1,05%. Nếu chứng từ có tài khoản dự thưởng thì chênh lệch 0,2% nhưng không dưới 1,03%.
3.2.1.8. Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Ngân hàng đứng ra bảo lãnh đối với vác công trình, dự án xây dựng có tổ chức
đấu thầu hoặc các hợp đồng thương mại đã được kí kết.
- Nếu không kí quỹ hoặc kí quỹ nhỏ hơn 100% giá trị hợp đồng thì mức phí tối thiểu là 60.000 VNĐ hoặc 2%/năm.
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng
- Nếu kí quỹ 100% giá trị hợp đồng, mức phí tối thiểu 60.000 VNĐ hoặc 1%/năm.
3.2.1.9. Hoa hồng thu lãi nông dân và cán bộ công nhân viên
Khi các cấp lãnh đạo ở từng khu vực địa phương hỗ trợ ngân hàng một số
công việc như: Chuyển giấy báo nợ, giúp cán bộ tín dụng liên hệ trực tiếp với các hộ
nông dân… thì ngân hàng sẽ trích ra cho họ một khoản hoa hồng. Biện pháp này nhằm thu nợ có hiệu quả hơn và giúp cho cán bộ tín dụng hoạt động thuận lợi hơn. Mức hoa hồng trích là 3% số lãi thu được.
Tương tự cũng trích 3% số lãi thu được cho tổ trưởng, tổ vay vốn ở những cơ
quan đoàn thể có nhân viên vay vốn.
3.2.2. Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng qua 3 năm (2004 – 2006)
3.2.2.1. Phân tích khái quát về tình hình kinh doanh dịch vụ của ngân hàng
Trong những năm vừa qua do nhu cầu, tình hình kinh tế dân cư trong quận có nhiều thay đổi, các dự án được triển khai trên địa bàn quận. Theo đó, đời sống của dân cư cũng thay đổi theo, có nhu cầu xuất khẩu lao động, đi làm ăn xa thường xuyên liên lạc với người thân ở nước ngoài… cơ cấu dân cư từ chủ yếu làm nông nghiệp chuyển sang tỉ trọng kinh doanh tăng dần.
Bảng 7: TÌNH HÌNH DOANH THU VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ
ĐVT: 1000đ 2005/2004 2006/2005 Khoản mục Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tiền % Tiền %
Thu lãi cho vay
cầm cố 75.000 101.300 100.800 26.300 35 -500 -0,49 Thu lãi từ hoạt động thanh toán 83.500 55.000 83.000 -28.500 -34,1 28.000 50,9 Thu lãi từ hđkd ngoại hối 23.500 1.500 2.500 -22000 -93,6 1.100 73,3 Thu nhập bất thường từ dịch vụ 5.000 7.700 3.140 2.770 55,4 -4629 -59,5 Tổng 187.000 165.570 189.540 -21.430 -11,4 23.970 14,4
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng 0 15000 30000 45000 60000 75000 90000 105000 120000 2004 2005 2006 Năm Số tiền Thu lãi CVCC Thu từ HĐTT Thu từ HĐKD ngoại hối TN bất thường
Biểu đồ 2: TÌNH HÌNH DOANH THU VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ
Chú thích: CVCC: Cho vay cầm cố. HĐTT: Hoạt động thanh toán. HĐKD: Hoạt động kinh doanh. TN: Thu nhập.
Theo kết quả trên, ta thấy doanh số cho vay cầm cố là cao nhất. Hoạt động thanh toán cũng có doanh thu cao, ngược lại doanh thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối có những biến động rất bất thường. Doanh thu của thu lãi cho vay cầm cố hầu như
không biến động qua các năm mặc dù có sự chia tách, thay đổi địa bàn hoạt động. Thu nhập bất thường về dịch vụ là những khoản phí thu nhập nhỏ, không nằm trong khoản mục dịch vụ và không phát sinh thường xuyên. Khi nào khách hàng có nhu cầu hoặc phát sinh từ ngân hàng cấp trên.
Thu nhập bất thường về dịch vụ trong năm 2005 tăng lên so với năm 2007 là 2.770.000 đồng, tương ứng 55,4%, tuy nhiên năm 2006 giảm hơn năm 2005 là 4.629
đồng, tương ứng 59,5%. Nguyên nhân do không phát sinh.
Thu lãi cho vay cầm cố, thu từ hoạt động thanh toán, thu từ kinh doanh ngoại hối và thu nhập bất thường về dịch vụ là những khoản thu tiêu biểu trong hoạt động kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng. Cùng với hoạt động thu lãi
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng
cho vay, thu lãi tiền gửi, thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ cũng cho phép góp phần làm tăng thu nhập cho ngân hàng.
Năm 2005 thu nhập về dịch vụ so với năm 2004 giảm 21,4 triệu đồng, tương
ứng 11,4%, nguyên nhân là do tình hình kinh doanh của ngân hàng bị biến động, ngân hàng chú trọng nhiều hơn đến hoạt động tín dụng để ổn định tình trạng trong thời kì mới.
Đến năm 2006, thu nhập của hoạt động dịch vụ lại tăng trở lại so với năm 2005 thu về khoản mục này tăng 23,97 triệu đồng, tương ứng 14,4%. Mặc dù vậy, cho đến thời điểm này thu về dịch vụ vẫn là khoản thu nhập phụ của toàn bộ ngân hàng.
Hoa hồng thu lãi cho vay hộ nông dân và cán bộ công nhân viên là phần ngân hàng trích cho người môi giới, không phải là thu nhập dịch vụ.
* So sánh thu nhập của hoạt động dịch vụ so với các thu nhập khác
Thu nhập về hoạt động dịch vụ cũng là một phần thu nhập trong hệ thống thu nhập của NHNo&PTNT quận Cái Răng. Bao gồm: thu lãi tiền gửi, thu từ hoạt động tín dụng, thu dịch vụ và các khoản thu nhập khác. So với thu nhập trong toàn bộ hoạt
động của ngân hàng, thu về dịch vụ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.
Bảng 8 :SO SÁNH THU NHẬP HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
ĐVT: 1000đ
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Năm
Khoản mục Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Thu lãi tiền gửi 10.400 0.06 23.000 0.14 201.000 0.98 Thu lãi cho vay 216.684.600 96.73 15.649.200 98.25 20.019.600 97.81 Thu lãi dịch vụ 187.000 1.08 165.570 1.04 189.540 0.93 Thu nhập khác 367.000 2.13 90.230 0.57 56.860 0.28
Tổng 20.467.000 100,00 15.928.000 100,00 17.249.000 100,00
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy thu nhập của thu lãi cho vay là cao nhất, chiếm tỉ lệ 96,7%; 98,2% và 97,8% lần lượt qua các năm 2004, 2005, 2006. Thu về dịch vụ
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng
có cao hơn thu lãi tiền gửi trong năm 2004 và 2005 nhưng đến năm 2006, thu nhập về
dịch vụ lại thấp hơn thu lãi tiền gửi. Nguyên nhân là do NHNo&PTNT quận Cái Răng có tình hình huy động vốn rất khả quan nên thu nhập về tiền gửi có xu hướng tăng. Thu về dịch vụ năm 2004 còn thấp hơn khoản thu nhập khác, nhưng đến năm 2005 và 2006 trở lại cao hơn. 98.92 1.08 1.04 98.96 0.93 99.07 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Biểu đồ 3: SO SÁNH THU NHẬP VỀ DỊCH VỤ VỚI TỔNG CÁC LOẠI THU NHẬP KHÁC.
Thu nhập khác là các khoản thu thập bất thường, đây cũng là khoản thu nhập phụ của ngân hàng không đáng kể. Tuy nhiên, các khoản thu nhập về dịch vụ là khoản thu nhập thường xuyên nhưng chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Năm 2004, thu về dịch vụ chỉ
chiếm 1,12% trong tổng thu nhập, năm 2006 chỉ chiếm 0,93% trong tổng thu nhập. Hoạt động dịch vụ cũng năm trong tình hình hoạt động chung của NHNo&PTNT quận Cái Răng cũng chịu sựảnh hưởng của biến động về việc chia tách và thu hẹp địa bàn hoạt động. Trong thời gian qua, do kinh tế của quận đang chuyển hướng theo chủ
trương của chính phủ nên khách chưa có nhu cầu cao về sử dụng cácloại hình dịch vụ
của ngân hàng, nên dù tổng thu nhập của ngân hàng có tăng giảm qua các năm nhưng thu nhập về dịch vụ vẫn không có những biến động đáng kể. Tiêu biểu là năm 2006, hoạt động của ngân hàng dần dần đi vào ổn định, thu nhập của ngân hàng tăng lên
đáng kể nhưng thu nhập về dịch vụ cũng không tăng lên nhiều, nếu dựa theo tỉ lệ trên tổng thu nhập so với năm 2004 và năm 2005 thì ta thấy giảm. Để thấy rõ hơn sự
chênh lệch của thu nhập về dịch vụ so với tổng thu nhập được thể hiện rõ hơn qua các biểu đồ “So sánh thu nhập về dịch vụ với tổng các loại thu nhập khác” (Biểu đồ 3)
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng
3.2.2.2. Phân tích tình hình thu lãi cho vay cầm cố
Thu lãi cho vay cầm cố là phần thu lãi suất khi ngân hàng cho khách hàng vay một khoản tiền nhất địhc dựa trên giá trị của vật cầm cố. Cầm cố là hoạt động nằm tronghình thức tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, nhưng vì NHNo&PTNT quận Cái Răng hoạt động chủ yếu là cho vay nông nghiệp, nên hoạt động cho vay cầm cốđược xem như là một hoạt động dịch vụ. Ngân hàng nhận cầm cố sổ tiết kiệm, csác chứng từ có giá nằm trong phạm vi phát hành của chính ngân hàng. Khách hàng có thểđem
đến thế chấp cho ngân hàng để vay một số tiền nhất định tuỳ theo giá trị của tài sản thế chấp đó. Trong 03 năm qua (2004 - 2006) tình hình cho vay cầm cố được thực hiện như sau:
Bảng 09: TÌNH HÌNH CHO VAY CẦM CỐ CỦA NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG
ĐVT: Triệu đồng
So sánh
2005/2004 2006/2005 So sánh Khoản mục Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
tiền % Tiền %
Doanh số
cho vay 1635,5 1596,2 858,5 -39,3 -2,40 -737,7 -46,22 Lãi thu được 75,0 101,3 100,8 26,3 35,07 -0,5 -0,49
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng)
Biểu đồ 04: TÌNH HÌNH CHO VAY CẦM CỐ QUA 03 NĂM
0 500 1000 1500 2000 2004 2005 2006 Năm Số tiền (triệu đồng) Ds cho vay Lãi thu được
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng
Doanh số cho vay là phần ngân hàng đã chi ra cho khách hàng vay trong khi thu giữ những chứng từ có giá và sổ tiết kiệm do ngân hàng phát hành, bên cạnh đó ngân hàng còn thu lãi từ hoạt động này.
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay giảm dần qua các năm từ
năm 2004 đến năm 2006. Tuy nhiên lãi thu được lại tăng dần. Nguyên nhân là do: năm 2004 khách hàng tham gia cầm cố cho ngân hàng trả lãi chậm vì thu nhập của họ
còn bị hạn chế, đến năm 2005 và 2006, mặc dù doanh số cho vay có xu hướng giảm nhưng do những món cho vay cầm cố của năm trước còn tồn đọng lại nên lãi thu được cao hơn.
Cụ thể là doanh số cho vay năm 2005 giảm so với năm 2004 là 39,3 triệu đồng, tương ứng với 2,4%. Còn doanh thu lãi cho vay cầm cố năm 2005 so với năm 2004 tăng 26,3 triệu đồng tương ứng 2,5%.
Đến năm 2006, doanh số cho vay so với năm 2005 giảm 737,7 triệu đồng tương
ứng 46,2%.
Đây là một tỉ lệ giảm đáng kể, nguyên nhân là do khách hàng không co nhu cầu cầm cố, vì trong giai đoạn kinh doanh mới ngân hàng đã tạo điều kiện cho khách hàng vay thế chấp theo hoạt động tín dụng dễ dàng hơn, khách hàng có thể vay thế chấp tài sản với một khoản tiền lớn trong khi cầm cố không có được một khoản tiền lớn như
thế.
Tuy nhiên, lãi thu được trong năm 2006 so với năm 2005 chỉ giảm 500.000
đồng tương ứng 0,49 % giảm không đáng kể.
Nhìn vào biểu đồ, doanh số cho vay về hoạt động cầm cố có xu hướng giảm dần theo các năm, đây là tình trạng cầm cố phải được khắc phục trong thời gian tới, theo tình hình này thì có chiều hướng giảm trong năm 2007, do đó lãi thu được ở hoạt
động cho vay cầm cố cũng giảm theo.
3.2.2.3. Phân tích hoạt động thanh toán của ngân hàng
Hoạt động thanh toán của ngân hàng là hoạt động có sự liên kết giữa ngân hàng với tổ chức khác để hưởng hoa hồng dịch vụ.
Hoạt động thanh toán của ngân hàng bao gồm hoạt động chuyển tiền trong nước, thu dịch vụ kiều hối bằng Western Union và thu phí chuyển tiền kiều hối bằng chứng minh nhân dân.
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng
Bảng 10: DOANH THU HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG
ĐVT: 1000đ
Khoản mục 2004 2005 2006
Chuyển tiền trong nước 73.000 52.000 72.500 Thu kiều hối Western Union (USD) 10.400 3.000 10.000 Thu kiều hối Western Union (JPY) 0 0 500 Thu hoa hồng dịch vụ (USD) 100 0 0
Tổng 83.500 55.000 83.000
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT quận Cái Răng)
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 2004 2005 2006 Năm Số tiền
(triệu đồng) Chuyển tiền trong
nước Thu kiều hối Western Union (USD) Thu kiều hối Western Union (JPY) Thu hoa hồng dịch vụ (USD)
Biểu đồ 05: DOANH THU HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG.
Trong năm 2004 tổng thu phí dịch vụ thanh toán là 83,5 triệu đồng.
Đến năm 2005, doanh thu của dịch vụ thanh toán giảm 28,5 triệu đồng, tương
ứng 34%.
Đến năm 2006, doanh thu về dịch vụ thanh toán tăng lên 28 triệu đồng tương
ứng 52%. Tuy nhiên, doanh thu trong năm này không tăng cao chỉ ngang bằng với năm 2004. Nguyên nhân là do trong 3 năm (2004 - 2006) có sự biến động kinh doanh trong ngân hàng đặc biệt là trong năm 2005, doanh thu về dịch vụ thanh toán có phần
Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ của NHNo&PTNT quận Cái Răng