Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hoỏ giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (Trung Quốc).doc (Trang 32 - 39)

Quốc.

Xuất nhập khẩu hàng hoỏ giữa Việt Nam và Trung Quốc nhỡn chung tăng mạnh trong vũng 10 năm qua, chỳng ta cú thể nhận thấy rừ ràng qua số liệu trong bảng dưới đõy:

Biểu 2.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam với Trung Quốc thời kỡ 1991-2003 và dự bỏo cho năm 2004, 2005

Đơn vị tớnh: Triệu USD

Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu

Trị giỏ Nhịp độ tăng (%) Trị giỏ nhịp độ tăng (%) Trị giỏ Nhịp độ tăng (%) 1991 37,7 - 19,3 - 18,4 - 1992 127,4 237,9 95,6 395,3 31,8 72,8 1993 221,3 73,7 135,8 42,0 85,5 168,6 1994 439,9 98,7 295,7 117,7 144,2 68,6 1995 691,6 57,2 361,9 22,3 329,7 128,6 1996 669,2 - 3,3 340,2 - 6,0 329,0 -0,3 1997 878,5 31,2 474,1 39,3 404,4 22,9 1998 989,4 12,6 478,9 1,0 510,5 26,2 1999 1.542,3 55,8 858,9 79,3 683,4 3,8 2000 2.957,2 91,7 1.534,0 78,6 1423,2 108,2 2001 3.047,9 3,0 1.418,0 - 7,6 1.629,9 14,5 2002 3.654,28 19,9 1.495,50 5,5 2.158,79 32,5 2003 4540,0 10,12 1.588 25,12 2.153 27 2004(dự kiến) 4700 2100 2400 2005(dự kiến) 5000 2400 2600

Nguồn: Trung tõm tin học và thống kờ- Tổng cục hải quan Việt Nam và Bộ Thưng Mại

Từ trao đổi hàng hoỏ theo hỡnh thức tiểu ngạch là chủ yếu, đến nay quan hệ buụn bỏn qua đường chớnh ngạch đó được đảm bảo bằng cam kết chớnh thức giữa hai chớnh phủ và đang đúng vai trũ ngày càng quan trọng.

Nhỡn bảng trờn chỳng ta thấy sự phỏt triển nhanh chúng trong quan hệ song phương giữa hai nước khụng ngừng tăng với tốc độ nhanh, đặc biệt là trong những năm gần đõy, tổng kim ngạch giữa hai nước từ con số 37,7 triệu USD năm 1991 tăng lờn 3,26 tỷ USD năm 2002, và năm 2003 đạt trờn 4,5 tỷ USD, phấn đấu đạt 5 tỷ vào năm 2005.

Tớnh chung thời kỳ 1996 -2003, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt hơn 5.104 triệu USD (tăng 5,6 lần so với thời kỳ 1991-1995, với nhịp độ tăng bỡnh quõn hàng năm là 43,55%). Hơn 100 nhúm hàng và mặt hàng khỏc nhaucủa Việt Nam đó được xuất khẩu sang Trung Quốc, trong đú nhúm hàng nguyờn nhiờn liệu ( gồm dầu thụ, than đỏ, cao su…) chiếm gần 45% tổng kim ngạch, nhúm nụng sản chiếm 14%, nhúm thuỷ sản chiếm 11% và nhúm tiờu dựng chiếm 30%.

Nhỡn chung, cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc thời kỳ 1996 -2003 đó cú những thay đổi đỏng kể so với thời kỡ 1991 -1995. Tỷ trọng hàng hỏo đó qua chế biến và hàng cụng nghiệp tiờu dựng tăng cao (mặc dự giỏ trị đạt được vẫn ở mức thấp), nhiều mặt hàng của Việt Nam đó khẳng định được thị phần và sức cạnh tranh của mỡnh trờn thị trường Trung Quốc như: Hải sản, giày dộp, dệt may,. một số sản phẩm cụng nghệ.

Biểu 2.5:

Xuất khẩu thuỷ sản sang Trung Quốc thời kỳ 1996-2003

Mặt hàng Đ.vị tớnh 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 XK sang TQ Tr USD 0,09 32,81 51,54 51,65 222,97 205,63 555,44 458,8 XK của cả nước Tr USD 697 782 858 974 9479 1779 2030 2217 Tỷ trọng % 0,01 4,19 6,00 5,30 15,07 11,55 16,21 20,32

Nguồn: Bộ thơng mại và tổng cục hải quan

Thời kỳ 1996-2002 là thời kỳ mà kim ngạch nhập khẩu hàng hoá Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh và tơng đối ổn định, mặt hàng phong phú và đa dạng (có đến khoảng 200 nhóm hàng và mặt hàng, gấp đôi số nhóm và mặy hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc).

Trong các mặt hàng và nhóm hàng nhập khẩu kể trên, máy móc thiết bị chiếm gần 28%, nguyên vật liệu gần 20%, hàng tiêu dùng 47%...Những nhóm hàng có khối lợng nhập khẩu lớn thời kỳ này là máy móc nông nghiệp và chế biến nông lâm sản, thiết bị sản xuất xi măng lò đứng, máy móc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bón và các loại máy phát điện cỡ nhỏ...

Biểu 2.6

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc (thời kỳ 1996 -2003)

Tờn hàng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Chất dẻo nguyờn liệu 2,67 3,42 3,68 4,27

Dược phẩm 2,32 4,28 4,54 5,61 7,03

Linh kiện điện tử và vi tớnh 9,02 20,27 17,03 20,36 19,65 Mỏy múc thiết bị phụ tựng 103,68 166,48 178,03 185,16 179,23 NPL dệt may da 39,19 41,84 56,42 63,51 72,43 ễ tụ nguyờn chiếc cỏc loại 2,58 2,57 3,43 4,38 2,74 2,76 Sắt thộp cỏc loại 4,48 2,61 15,00 24,01 104,61 41,85 45,10 51,03 Xăng dầu cỏc loại 90,65 49,48 42,79 75,06 40,50 48,60 57,47 Xe mỏy CKD,IKD 2,90 2,95 12,80 46,00 131,55 195,48 186,30 201,36 Phõn bún cỏc loại 0,23 0,81 46,77 419,01 317,98 243,15 -

Nguồn: Tổng cục hải quan, Báo cáo thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu các năm từ 1996 đến2003

Nhận xét: Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, đặc biệt là nhân dân cùng biên giới và phục vụ cho sản xuất trong nớc, Việt Nam đã nhập khẩu một số lợng lớn hàng hoá từ Trung Quốc từ thời kỳ 1991, song cho đến 1995 thì những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam thời kỳ này vẫn chỉ là thuốc bắc, bông, vải sợi, hàng dệt kim và quần áo may sẵn,pin các loại, thuốc lá, Nh… - ng cho đến thời kỳ 1996 -2003, theo nh bảng số liệu trên đây thì đây là thời kỳ mà kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc vào Việt Nam tang tơng đối ổn định, hàng hoá Trung Quốc xuất sang Việt Nam rất phong phú và đa dạng, hàng năm Việt Nam nhập khẩu gần 200 nhóm hàng và mặt hàng từ Trung Quốc ( gấp đôi số nhóm và mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng này). Trong các mặt hàng và nhóm hàng nêu trên thì hàng hoá là máy móc thiết bị chiếm 27,95%, nguyên liệu chiếm 19,7%, hàng tiêu dùng chiếm 47% Những nhóm hàng có…

khối lợng nhập khẩu lớn trong thời kì này là Máy móc nông nghiệp và chế biến nông lâm sản, thiết bị sản xuất xi măng lò đứng, máy móc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bón và các loại máy phát điện cỡ nhỏ .…

Các lĩnh vực hợp tác khác về khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục và đào tạo . ngày càng đi vào chiều sâu đem lại lợi ích thiết thực cho ND hai n… ớc

Khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu mà hai nớc có thế mạnh đều tăng, trong đó hàng xuất khẩu của Việt Nam tăng nhiều nhất là: Dầu thô, hải sản, cà phê, cao su, rau quả Hàng xuất khẩu của Trung Quốc tăng đáng kẻ nhất là d… ợc phẩm, máy móc thiết bị, phụ ting, xăng dầu, nguyên phụ liệu dệt may, đồ da…

Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của hai nớc cũng có những thay đổi lớn, hàng xuất khẩu của Việt Nam tuy vẫn chủ yếu là nông lâm thuỷ hải sản thuộc dạng thô hoặc sơ chế nhng chất lợng đã đợc nâng lên rõ rệt, một số hàng tiêu dùng và thực phẩm đã mở rộng đợc thị phần tại thị trờng Trung Quốc nh giày dép, chè, hải sản, rau quả, ph… ơng thức thanh toán cũng có nhiều điều khác trớc, việc tăng thêm các chi nhánh ngân hàng tại cửa khẩu và áp dụng một số cơ chế thông thoáng trong nghiệp vụ thanh toán đã thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp hai nớc thanh toán qua ngân hàng trong buôn bán qua biên giới.

Biểu 2.7:

Thống kê chi tiết về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc Việt - Trung 10 tháng năm 2003

t t Hàng hoá phân theo nhóm Trung Quốc

xk sang VN Trung Quốc nk từ VN 1 Động vật sống và sản phẩm từ động vật 17.271.000 13.071.000 2 Sản phẩm thực vật 171.594.000 137.278.000 3 Dầu mỡ động thực vật, dầu mỡ thực phẩm tinh chế 125.000 3.054.000

4 Thực phẩm, đồ uống, rợu tinh chế 53.336.000 1.697.000

5 Hàng khoáng sản 619.939.000 751.896.000

6 Hoá chất công nghiệp và các sản phẩm hữu quan

343.714.000 10.768.000 7 Nhựa, cao su và các sản phẩm hữu quan 58.936.000 128.632.000

8 Da, lông và các sản phẩm của nó 50.958.000 2.969.000

9 Gỗ và các sản phẩm của gỗ, than 7.843.000 11.790.000

10 Bột giấy, giấy các loại, và các chế phẩm của giấy

14.077.000 447.000

11 Nguyên liệu và sản phẩm hàng dệt may 387.051.000 34.510.000

12 Giầy dép, mũ ô, hoa tóc giả 23.228.000 15.029.000

13 Đồ sành sứ, thuỷ tinh và các sản phẩm vật liệu xây dựnh có nguyên liệu khoáng vật

43.480.000 988.000

14 Vàng bạc đá quý và các chế phẩm của nó 41.000 3.000

15 Kim loại và các sản phẩm kim loại 190.421.000 8.036.000 16 Cơ đIện, dàn âm thanh và linh phụ kiện 416.071.000 59.537000 17 Xe cộ, máy bay, tàu thuyền và các thiết bị

vận tải 79.665.000 14.000 18 Đồ dùng quang học và các thiết bị dùng cho bệnh viện, đồng hồ, nhạc cụ 17.171.000 1.322.000 19 Hàng tạp phẩm 34.141.000 5.560.000 20 Hàng cổ vật và nghệ thuật 2.000 1.000

21 Hàng đặc biệt và hàng không phân loại 152.000 -

Nhận xét: Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, 10 tháng đầu năm2003 tổng kim ngạch XNK đạt 3 tỷ 716 triệu USD. Hai tháng cuối năm thực hiện thêm gần 300 triệu USD nữa sẽ đạt đợc mức 4 tỷ USD. Nh vậy, nhiều ý kiến dự đoán trớc đây về kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2003 đạt 4 tỷ là hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Với số liệu của 10 tháng, kim ngạch nhập siêu của ta đã ở mức 1,387 tỷ USD. Theo số liệu thống kê trên, sơ bộ liệt kê các mặt hàng ta nhập siêu của Trung Quốc và mức độ nhập siêu lần lợt từ cao xuống thấp nh sau:

1. Hàng cơ điện 356.534.000USD

2.Nguyên liệu và sản phẩm dệt 352.541.000USD

3.Hàng hoá chất công nghiệp 332.946.000USD

4. Kim loại và sản phẩm kim loại 182.385.000USD

5. Phơng tiện và thiết bị vận tải 79.651.000USD 6. Thực phẩm, đồ uống, rợu, thuốc lá 51.639.000USD 7. da, lông và các sản phẩm của nó 47.989.000USD

8. Sành, sứ, thuỷ tinh 42.492.000USD

9. Sản phẩm thực vật 34.316.000USD

10. Hàng tạp phẩm 28.581.000USD

11. Đồ dùng quang học,thiết bị bệnh viện 15.849.000USD

12. Bột giấy, giấy các loại 13.630.000USD

13. Giầy dép, mũ, ô, hoa, tóc giả 8.199.000USD 14. Động vật sống và các sản phẩm của nó 4.200.000USD

15. Hàng đặc biệt và hàng không phân loại 152.000USD 16. Vàng bạc, đá quý và các chế phẩm của nó 38.000USD 17. Hàng nghệ thuật và cổ vật 1.000USD

Cộng nhập siêu: 1.551.143.000USD

Các mặt hàng ta xuất siêu sang Trung Quốc và mức độ xuất siêu nh sau:

1. Hàng khoáng sản 131.957.000USD

2. Nhựa, cao su và các sản phẩm của nó 69.696.000USD 3. Gỗ và các sản phẩm của gỗ, than 3.947.000USD

4. Dầu mỡ động thực vật 2.929.000USD

Cộng xuất siêu: 208.529.000USD

Nguồn: Thống kê bộ thơng mại

Qua số liệu thống kê trên có thể thấy đợc hàng nhập siêu của ta chủ yếu là các loại hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc, nh hàng cơ điện, nguyên vật liệu và sản phẩm dệt, hàng hoá chất công nghiệp, kim loại và sản phẩm kim loại, phơng tiện và thiết bị vận tải, .…

Các doanh nghiệp hai nớc cũng đang chuyển dần từ buôn bán thuần tuý sang hình thức hợp tác sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng hai nớc và xuất khẩu sang nớc thứ ba nh: Liên doanh lắp ráp và sản xuất xe gắn máy, đồ điện gia dụng, dợc phẩm, thức ăn gia súc…

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (Trung Quốc).doc (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w