Cùng với sự tăng trởng không ngừng của kim ngạch xuất nhập khẩu Việt – Trung, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá biên giới Việt – Trung cũng liên tục tăng trong giai đoạn1991- 2002
Quay lại xem xét biểu 2.3 ở trên thì trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đó thì kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới chiếm trên 70%.
Hiện nay cũng cha thống kê đợc đầy đủ, chính xác số lợng và trị giá hàng hoá mua bán, trao đổi qua con đờng tiểu ngạch. Nếu tính theo tỷ lệ 50/50 thì trị giá hàng hoá buôn bán qua con đờng tiểu ngạch năm 2001: Bán cho Trung Quốc khoảng 700 triệu USD và mua của Trung Quốc khoảng 800 triệu USD.
Biểu 2.5:
Kim ngạch xuất nhập khẩu biên giới Việt Trung–
giai đoạn 1991- 2003
Đơn vị: Triệu USD
Năm XK sang TQ NK từ TQ Tổng KN XNK Tốc độ tăng KN XNK(%) Tổng KN XNK cả nớc 1991 10,23 21,40 31,63 - 4149,7 1992 72,71 106,36 179,07 454,4 5010,9 1993 122,63 276,00 398,64 122,6 6518 1994 191,16 341,6 6 532,82 34,1 9304,9 1995 332,06 720,13 1052,19 97,4 13604,3 1996 308,48 842,15 1150,63 9,3 19841,8 1997 357,10 1078,54 1435,64 24,6 20416,4 1998 440,1 1119,9 1560 8,7 20865,2 1999 584,42 1134,33 1718,75 10,2 23283,5 2000 679,23 1201,14 1880,37 9,4 30119,2 2001 756,41 1312,37 2068,78 10 31189,0 2002 791,14 1494,32 2285,46 10,5 35831,3 2003 1200,50 1656,00 2856,50 19,6 -
Nguồn: Phạm sỹ Chung, quan hệ kinh tế thơng mại và đầu t Việt Trung,–
tham luận tại hội thảo: Hớng tới thế kỷ XXI Hợp tác Trung Quốc ASEAN– –
, tổ chức tại Hà Nội 9/1999 và niên giám thống kê 2001 và báo cáo tình hình hàng mậu dịch xuất nhập khẩu 2002 cục công nghệ thông tin và Thống kê–
hải quan Việt Nam.
Nh vậy, qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng kim ngạch XNK qua biên giới Việt – Trung tăng nhanh từ năm 1991 trở lại đây đặc biệt là ở giai đoạn đầu, song nếu tính về số tuyệt đối thì tăng mạnh vào những năm 2000, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tổng kim ngạch XNK của cả nớc, sở dĩ có hiện tợng tốc độ tăng kim ngạch này giảm vì những nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, vào đầu những năm 90, hàng hoá trao đổi qua biên giới giữa hai n-
ớc chủ yếu là hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu để bù đắp cho những chỗ “thiếu” trong sản xuất và tiêu dùng của mỗi nớc. Do đó, tốc độ tăng trởng kim ngạch th- ơng mại biên giới của Việt Nam thời kỳ này rất cao, sau đó nhu cầu về những hàng hoá đó dần bão hoà cho nên tốc độ tăng trởng kim ngạch hai nớc những năm tiếp sau giảm nhiều so với những năm đầu mở cửa biên giới.
Thứ hai, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á cũng ảnh hưởng nhất
định đến kim ngạch thương mại hai nước.
Thứ ba, cơ cấu hàng hoỏ trao đổi giữa hai nước về cơ bản chưa cú thay đổi. Hàng hoỏ Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn chủ yếu là sản phẩm thụ chưa qua chế biến nờn giỏ trị trao đổi thấp.
Cuối cựng, là do chống buụn lậu Việt Nam thực hiện dỏn tem một số mặt hàng được nhập từ Trung Quốc nờn phớa Trung Quốc cũng cú phản ứng, làm cho hoạt động XNK biờn giới bị suy giảm so với giai đoạn trước.