Xác định các ưu tiên Cân nhắc

Một phần của tài liệu Chiến lược Xuất khẩu ngành Dệt May giai đoạn 2006 – 2010.doc (Trang 62 - 64)

Cân nhắc mang tính chiến lược Hoạt động Ưu tiên

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2

Phát triển kĩ năng tìm kiếm nguồn nguyên liệu

 Tổ chức các khóa tạp huấn do chuyên gia ngoài nước giảng dạy về tìm kiếm nguồn nguyêu liệu giảng dạy

 Tổ chức các khóa tập huấn do học viên trong nước đã tham gia khóa học trên giảng dạy

1

Củng cố năng lực thiết kế

 Phổ biến những kinh nghiệm thực tế tốt nhất về những doanh nghiệp may mặc Việt Nam đã tiến hành hiệu quả việc nâng cao năng lực thiết kế của mình nhằm tăng lợi nhuận;

 Dành ra một số giải thưởng trong các giải thưởng hàng năm của doanh nghiệp dệt may để trao cho doanh nghiệp nào có những thiết kế tốt nhất;

 Tổ chức các tuần lễ thời trang tại các nước Châu Âu và Mỹ;  Phối hợp với các viện thiết kế trong và ngoài nước tổ chức các

khóa tập huấn;

 Doanh nghiệp cần đầu tư nhiều hơn vào thiết kế ;  Tập trung hơn vào thị trường trong nước.

2

Nâng cao hiệu quả của hoạt động tham gia hội chợ thương mại, xúc tiến liên hệ trực tiếp với khách hàng và các quan hệ công chúng

 Vitas tóm tắt kinh nghiệm tham gia hội chợ thương mại ở nước ngoài rồi phổ biến cho doanh nghiệp may mặc;

 Mời các phóng viên chuyên ngành tới Việt Nam để viết về ngành may mặc Việt Nam;

 Chủ động tiên phong liên hệ trực tiếp với khách hàng bằng cách gửi thư điện tử hoặc tới thăm văn phòng. Chuyên nghiệp hóa vấn đề thông tin liên lạc thông qua phát triển hồ sơ công ty, ca-ta-lô sản phẩm, danh thiếp và nâng cao kĩ năng tiếng Anh.

Nâng cao năng suất

 Nâng cấp các viện nghiên cứu dệt may tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để cung cấp các dịch vụ đào tạo và tư vấn;  Phổ biến những bài học kinh nghiệm của 01 doanh nghiệp dệt

may đã đạt được năng suất cao;  Tái cơ cấu doanh nghiệp.

4

Thúc đẩy phát triển SMEs

 Đề xuất nghiên cứu sơ bộ về tình hình doanh nghiệp SMEs về may mặc và các phương pháp nhằm cải thiện tình hình hoạt động của họ;

 Thực hiện các dự án phát triển SMEs.

5

Cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp 3

Xây dựng các trung tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu

Vitas đề nghị UBND 2 thành phố hỗ trợ giải quyết vướng mắc. Vitas có thể thu thập chữ kí của các doanh nghiệp may mặc để ủng hộ đề xuất của mình.

2

Xây dựng trung

tâm thông tin  Tiến hành nghiên cứu khả thi;

 Phối hợp với Bộ Công nghiệp và Cục Xúc tiến thương mại (Vietrade) để thực hiện.

1

Thúc đẩy thương mại điện tử

 Đánh giá nhu cầu của khách hàng quốc tế về cổng giao dịch thương mại đang được Vitas xây dựng.

 Nghiên cứu các phương pháp hiệu quả nhằm quảng bá cổng thương mại với khách hàng quốc tế và doanh nghiệp trong nước.  Tổ chức hội thảo và tập huấn về sử dụng mạng internet và thương

mại điện tử để cải thiện việc kinh doanh của doanh nghiệp may mặc Việt Nam

3

Củng cố năng lực của Vitas

 Đánh giá nhu cầu của các thành viên Vitas để nắm được nhu cầu của họ về những dịch vụ họ cần được cung cấp nhất. Vitas sẽ căn cứ vào đó để phát triển dịch vụ của mình.

 Thúc đẩy các chương trình hợp tác giữa Vitas và các hiệp hội của những quốc gia khác.

Cải thiện các chính sách của Nhà nước liên quan tới Ngành 1

Nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp dệt may nhà nước và xúc tiến đầu tư vào thượng nguồn

 Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp dệt may nhà nước, xúc tiến sáp nhập và mua lại những doanh nghiệp làm ăn yếu kém.  Nhà nước tiếp tục đầu tư vào thượng nguồn dưới hình thức hiệu

quả hơn như thành lập liên doanh.

 Kêu gọi đầu tư nước ngoài vào thượng nguồn. Tổ chức hội thảo nhằm kêu gọi đầu tư vào thượng nguồn.

2

Cải tiến thủ tục hải quan

Vitas hoặc Vinatex đề nghị Tổng Cục Hải Quan cho phép một số doanh nghiệp may mặc được áp dụng chế độ thông quan điện tử.

1

Cải thiện chính

sách thuế Vitas nên yêu cầu Chính phủ thay đổi và áp dụng cùng một mức thuế VAT cho những nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam dùng cho sản xuất hàng may mặc để xuất khẩu ngang bằng với mức thuế VAT áp cho nguyên liệu xuất khẩu

3

Một phần của tài liệu Chiến lược Xuất khẩu ngành Dệt May giai đoạn 2006 – 2010.doc (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w