I. Một số phơng hớng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1. 2 Công tác tổ chức cán bộ
Đây là công tác vô cùng quan trọng và quyế định thắng lợi mọi việc, vì vậy công ty thờng xuyên quan tâm sắp xếp điều chỉnh bộ máy làm việc gọn nhẹ và hiệu quả hơn nữa, coi trọng việc tuyển chọn, đào tạo cán bộ, có chính sách hợp lý thu hút đợc cán bộ nghiệp vụ và quản lý giỏi về kinh doanh và thị trờng để giúp công ty phát triển sản xuất kinh doanh.
Công tác cán bộ phải kịp thời bổ sung, điều chỉnh các qui chế tuyển chọn đào tạo cán bộ, sử dụng lao động nâng bậc lơng tiền lơng, tiền thởng đồng thời chấn chỉnh việc thực hiện nội qui kỷ luật lao động trong công ty .
Vấn đề công tác trong thi đua khen thởng cần đổi mới, theo đúng chỉ đạo của thi đua Nhà nớc đồng thời phù hợp với tình hình của công ty.
2. Phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩu của Nhà nớc
2.1) Phát huy thế mạnh ở trong nớc và tận dụng tiềm năng ở bên ngoài để mở rộng quan hệ phấn công lao động và hợp tác quốc tế trên mọi mở rộng quan hệ phấn công lao động và hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực.
Củng cố ở vị trí thị trờng quen thuộc, khôi phục thị trờng truyền thống, tìm thị trờng và bạn hàng mới, giảm xuất nhập khẩu qua thị trờng trung gian tham gia vào các khối mậu dịch tự do AFTA, cần tiếp xúc với các diễn đàn Châu á Thái Bình Dơng... từng bớc tham gia các hoạt động trong hệ thống toàn cầu về sự u đãi thơng mại với các nớc đang phát triển. Tranh thủ sự giúp đỡ
của nớc ngoài về cả nguồn tài chính cũng nh là về kimh nghiệm quản lý, những công nghệ tiên tiến.... Từ đó phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của nớc nhà, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, góp phần phát triển kinh tế đất nớc.
Việc u tiên sản xuất hàng xuất khẩu đợc thể hiện qua luật đầu t nớc ngoài tai Việt nam. Thông qua các qui định về miễn thuế trong một thời gian nhất định cho các nhà đầu t. Hình thức liên doanh là hình thức thích hợp nhất về phía Việt nam trong việc tích luỹ vốn, chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lý. Bên cạnh đó chúng ta phải có dự án mang lại lời nhuận cao, những dự án có nhiều tiềm năng và phải tạo mọi điều kiện cho bên ngoài đầu t vào Việt nam một cách tin tởng và nhanh chóng. Đây là nguồn vốn lớn nhất cho việc sản xuất hàng xuất khẩu.
2.2) Xây dựng qui hoạch phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã, làng nghề và vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. và vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
Tăng cờng hợp tác, liên doanh, liên kết, giữa các vùng kinh tế trao đổi về sản phẩm, công nghệ, kỹ thuật sản xuất –xây dựng và phát triển thêm các làng nghề truyền thống. Trên cơ sở đó hình thành và phát triển công nghiệp nông thôn. Cần ổn định chỉ tiêu khai thác gỗ hợp lý, có tính đến việc bảo vệ môi trờng để phát triển kinh tế bền vững. Đối với các cơ sở phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì không nên hạn chế chỉ tiêu gỗ hàng năm.
2.3) Giải quyết mọi vớng mắc về cơ chế, chính sách
Sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt là đối với các hàng đồ gỗ, thêu, đan, móc. Dành một phàn vốn ODA để phát triển nghành nghề, đổi mới công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đợc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Do đầu t trong lĩnh vực này chủ yếu là t nhân và các đơn vị sản xuất kinh doanh nhỏ nên rất cần đến sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chính sách nh cho vay u đãi, miễn giảm thuế Vai trò của Ngân hàng… nông nghiệp và phát triển nông thôn rất quan trọng bởi ngân hàng này có mạng lới các ngân hàng cơ sở rộng khắp để cho nông dân và các thợ thủ công vay vốn.
2.4) Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu
Việc quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc theo h- ớng khuyến khích xuất khẩu tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trờng thế giới. Quốc hội đã thông qua luật Thơng mại để tập trung quản lý xuất khẩu vào một đầu mối đó là Bộ Thơng Mại thực hiện chức năng thống nhất quản lý Nhà nớc và phối hợp với các cơ quan ngang Bộ và Chính phủ để quản lý hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Đối với các doanh nghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất khẩu và nhận uỷ thác kinh doanh xuất khẩu cả những mặt hàng ngoài phạm vi ngành hàng đã có qui định riêng. Dần dần Nhà nớc đã hoàn thiện đợc bộ máy quản lý của mình, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong kinh doanh đợc thuận lợi.
2.5) Hoàn thiện thủ tục xuất khẩu và chính sách thuế
Nhà nớc ta sử dụng chính sách thuế để khuyến khích xuất khẩu. Luật thuế thu nhập và thuế giá trị gia tăng đã đợc thông qua Quốc hội và đã đợc thực hiện. Đây là biện pháp tài chính khuyến khích tích cực của hoạt động xuất khẩu ở Việt nam. Tuy vậy chính sách thuế của ta còn nhiều kẽ hở, cha thống nhất. Tuy cơ chế mới về thủ tục đã có thuận tiện và giản đơn còn một số thủ tục cha khuyến khích đợc xuất khẩu.
2.6) Xây dựng một mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu
Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thờng lấy nhu cầu của thị tr- ờng thế giới làm mục tiêu phát triển, chuyển dịch và cải tạo cơ cấu mặt hàng sao cho thích ứng với những đòi hỏi của thế giới. Mà mục tiêu hớng về xuất khẩu là mở rộng hoạt động xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu. Để mở rộng xuất khẩu cần phải xây dựng cơ sở vật chất làm nền tảng cho sự phát triển.
Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu nhằm khai thác lọi thế so sánh của nền kinh tế Việt nam và tăng cờng khả năng cạnh tranh hàng hoá Việt nam trên thị trờng thế giới. Xác định nghành trọng điểm của nền kinh tế Việt Nam có ý nghĩa quan trọng cần phải cân nhắc kỹ càng. Hiện nay nhà nớc đã xoá bỏ độc quyền kinh doanh xuất khẩu để bảo vệ quyền lợi của ngời sản
xuất và ngời tiêu dùng. Cho phép các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.
2.7) Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động xuất khẩu khẩu
Nhà nớc đã xoá bỏ độc quyền trong kinh doanh xuất nhập khẩu tạo ra sự sôi động đa dạng trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, đảm bảo quyền lợi của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Đề cao phơng châm xuất khẩu là u tiên, là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, tạo thêm các mặt hàng chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu. Nâng cao tỷ trọng phần giá trị tăng trong giá trị hàng xuất khẩu.
II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ artexport.
1 Một số giải pháp vĩ mô từ phía nhà nớc
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, để tồn tại đã khó khăn nhng để phát triển đợc lại càng khó khăn hơn. Do vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định cho mình một hớng đi phù hợp có hiệu quả. Dù theo hớng kinh doanh nào, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn có chung một mục tiêu là “đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng đi u tiên, trọng điểm cho mục tiêu phát triển của doanh nghiệp”. Theo đánh giá của Bộ Thơng Mại và thống kê chính thức của Tổng cục Hải Quan, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cả nớc năm 2000 đạt mức kỷ lục là 326,8 triệu USD, gấp 3 lần so với năm 1996 và tăng 41% so với năm 1999. Tuy vậy năm 2001 xuất khẩu nghành hàng này có sự giảm sút rõ rệt so với cùng kỳ năm trớc, năm 2001 chỉ đạt 114 triệu USD, giảm gần 16% so với cùng kỳ năm 2000, trong khi xuất khẩu chung của cả nớc tuy có nhiều khó khăn hơn trớc nhng vẫn có tốc độ tăng tr- ởng 15%. Theo đánh giá của Bộ Thơng Mại, bên cạnh nguyên nhân chính là
sự trì trệ của nền kinh tế thế giới và sự giảm giá đồng tiền của các nớc nhập khẩu thì khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và từng ngành hàng xuất khẩu của ta còn yếu kém. Đây cũng chính là những trăn trở của các doanh nghiệp n- ớc ta nói chung và ngành hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng.
Nh vậy ngoài những cố gắng của doanh nghiệp ra thì Nhà nớc cần phải làm gì để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu trên thơng tr- ờng quốc tế. Hầu nh tất cả các doanh nghiệp đều cho rằng, đầu vào của sản xuất là quan trọng nhất, vì vậy cần phải đợc đầu t đúng mức, có nh vậy mới hạ giá thành và nâng cao đợc chất lợng của sản phẩm. Cụ thể, Nhà nớc phải nghiêm cấm hẳn việc xuất khẩu nguyên liệu thô, đi đôi với việc khuyến khích trồng nguyên liệu và đầu t công nghệ cao cần thiết cho sản xuất. Mặt khác, Nhà nớc cần có biện pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng “ngăn sông cấm chợ” cản trở dòng chẩy nguyên liệu đi vào sản xuất và sản phẩm đi xuất khẩu. Nhà nớc cũng cần có chính sách mở rộng làng nghề, dậy nghề cho ngành thủ công mỹ nghệ đặc biệt là hàng mây tre lá, đan cói... Kiểm tra chặt chẽ tránh việc làm chiếu lệ để lấy kinh phí Nhà nớc mà nên giao cho các doanh nghiệp thực hiện sẽ hiệu quả hơn.
Nhà nớc cần giải quyết vấn đề vay vốn cho doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp lớn, cần có chính sách cho vay thích hợp, không cần thiết cứ phải thế chấp nhà xởng, hợp đồng kinh tế.... Vì điều này đã không còn phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh hiện nay. Đối với các cơ sở sản xuất nhỏ nên đ- a quỹ xoá đói giảm nghèo vào đây vì hầu hết những ngời làm thủ công mỹ nghệ đều nghèo.
Nhà nớc cần phải cải thiện những bất hợp lý trong lĩnh vực thuế nh khấu trừ, hoàn thuế GTGT... cho doanh nghiệp. Mặt khác, Nhà nớc nên giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống để doanh nghiệp có điều kiện thực hiện các biện pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ.
Đa số doanh nghiệp cho rằng, Nhà nớc cần có chính sách tăng cờng cả về vật chất và những điều kiện hỗ trợ khác cho xúc tiến thơng mại, mà vai trò giúp đỡ của tham tán thơng mại, cục xúc tiến thơng mại thực sự quan trọng.
Cần tổ chức các trung tâm trng bầy hàng hoá tại một số thị trờng khu vực xuất khẩu chủ yếu và tiềm năng, tổ chức định kỳ hội trợ hàng thủ công mỹ nghệ mỗi năm hai lần và nên vào tháng ba, tháng chín hàng năm, thành lập tổ chức hiệp hội ngành hàng để doanh nghiệp có một nơi trao đổi kinh nghiệm, thông tin, hỗ chợ nhau và thống nhất giá cả khi chào hàng, tránh tình trạng chào hàng tùm lum gây thiệt hại cho nền kinh tế...
2. Một số giải pháp vi mô từ phía công ty
2.1. Giải pháp về thị trờng
a. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, bạn hàng và đối thủ cạnh tranh
Thị trờng có ảnh hởng quyết định đến doanh nghiệp, do vậy cần phải nghiên cứu kỹ thị trờng. Trớc khi một sản phẩm mới đợc sản xuất ra thì cần phải biết thị trờng có cần không và cần có chính sách quyết định sản phẩm. Doanh nghiệp cần nghiên cứu xác định rõ:
- Nhu cầu hiện tại của thị trờng - Dự báo nhu cầu của thị trờng - Khả năng chiếm lĩnh thị trờng - Khả năng cạnh tranh trên thị trờng
Để thu hút đợc những thông tin chính xác, nhanh chóng kịp thời trong nghiên cứu thị trờng, công ty cần chú trọng thiết lập các mối quan hệ thờng xuyên với các cơ quan, sứ quán thơng vụ, văn phòng đại diện của Việt Nam tại nớc ngoài. Đồng thời thiết lập các mối quan hệ với các cơ quan, đơn vị đại diện của nớc ngoài tại Việt Nam. Qua các tổ chức này công ty có thể đợc giới thiệu với các khách hàng nớc ngoài và có đợc thông tin nhanh về đối tác. Mặt khác công ty cũng cần cử cán bộ sang nớc ngoài trực tiếp khảo sát thị trờng đàm phán trực tiếp với doanh nhân nớc ngoài. Tăng cờng cử các đoàn đi dự hội chợ và đi ra nớc ngoài để tìm kiếm thị trờng. Tìm mọi biện pháp để tham ra thực hiện đựoc chỉ tiêu trả nợ nghị định th của Nhà nớc, tiếp tục tìm mọi bịên pháp mở rộng thị trờng ngoài nghị định th. Củng cố và duy trì các thị trờng
khách hàng cũ, nơi đã tiêu thụ khối lợng lớn hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của công ty nh ở khu vực thị trờng châu á, Nhật Bản, Trung Quốc... mở rộng sang thị trờng mới ở Đông Âu, châu Âu và các nớc ASEAN để hởng chế độ u đãi.
Công ty cần tổ chức việc kiểm tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng các nớc để có thể cải tiến mặt hàng xuất khẩu phù hợp với từng thị trờng. Cần tập trung vào các mặt hàng đơn giản, dễ làm nhng vẫn đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, những mặt hàng đang thờng xuyên có nhu cầu lớn và giá bán phù hợp.
Đẩy mạnh liên doanh với nớc ngoài, nhận bao tiêu sản phẩm. Mở rộng các hình thức gia công sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng bằng nguyên liệu của chính công ty hoặc của khách hàng.
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trờng, để công ty có thể đứng vững và phát triển thì công ty phải tự tìm bạn hàng, tự giao dịch. Khi thị trờng cũ biến động thì cần tìm và mở rộng thêm thị trờng, phải nghiên cứu khách hàng và đối thủ cạnh tranh sẽ tạo ra đợc những thuận lợi:
- Tạo đợc hình ảnh tốt đẹp của công ty với khách hàng và cả cơ sở sản xuất cung ứng hàng cho công ty.
- Tác động đến cả khách hàng cha quen biết, khách hàng tiềm năng. - Đạt đợc sự tin tởng của khách hàng.
- Gợi mở đựoc nhu cầu của khách hàng.
- Hiểu rõ hơn về các đối thủ cạnh tranh trong việc tổ chức hoạt động của họ, từ đó có biện pháp, kế hoạch kịp thời dành lấy những hợp đồng mới.
- Xác định đợc các chiến lợc của mình cần quan tâm nh:
+ Nhận biết đợc thị trờng xuất khẩu có triển vọng từ đó xem xét, cắt giảm những thị trờng kém hấp dẫn để tập trung vào thị trờng mục tiêu.
+ Sắp xếp có thứ tự các thị trờng để có thể có chế độ u tiên hợp lý. Điều tra đợc sản phẩm, ngời điều tra thị trờng cần phải nắm đợc rõ: + Ai là khách hàng đối với sản phẩm của mình.
+ Số lợng khách hàng có thể mua là bao nhiêu, có thể chấp nhận ở mức giá nào.
+ Đối thủ cạnh tranh là ai, mức độ đến đâu.
Vấn đề mở rộng mối quan hệ với khách hàng nó không chỉ đơn thuần là việc xây dựng thêm các mối quan hệ với các bạn hàng thuộc hoặc không thuộc ngành hàng thủ công mỹ nghệ, mà hơn nữa là mở rộng quan hệ với nhau về mặt hàng, về những lĩnh vực cụ thể công ty có thể phối hợp đầu t với các bạn hàng.
Trong sự đa dạng hoạt động kinh doanh không cho phép các hoạt động