III. Một số kiến nghị với lãnh đạo Bộ Thơng Mại và NhàN ớc
1. Tăng mứ cu đãi đầu t sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
Với hệ thống chính sách khuyến khích, u đãi hiện hành thì trong sản xuất kinh doanh nội địa, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền thống đợc u đãi ở mức cao hơn các mặt hàng khác thuộc ngành nghề truyền thống. Nhng trong trờng hợp xuất khẩu thì mức u đãi không có gì khác biệt giữa hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống so với các hàng hoá xuất khẩu khác.
Vì vậy đề nghị Nhà nớc là: hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề tryuền thống có quy định (thuộc diện khuyến khích, u đãi trong danh mục A) tức đạt hai nội dung đợc u đãi quy định trong danh mục A thì hởng mức u đãi cao hơn.
Ví dụ: Dự án sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống (thuộc danh mục A) có sử dụng nhiều lao động, đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm và giảm 30% cho 4 năm tiếp theo. Nếu dự án thực hiện xuất khẩu trên 30% thì đợc hởng u đãi, miễn 3 năm thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm 30% cho 5 năm tiếp theo.
2. Nhà nớc phải có chính sách u đãi đối với các làng nghề, các nghệ nhân
Nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam đợc duy trì và phát triển chủ yếu ở các làng nghề. Trong quá trình phát triển những làng nghề có điều kiện cơ hội phát triển nhanh đều gặp một số khó khăn nh thiếu vốn hoạt động, cơ sở hạ tầng yếu kém, ô nhiễm môi trờng và hiện nay có nơi vấn đề cơ sở hạ tầng, môi trờng đặt ra gay gắt, bức xúc nh làng gốm Bát Tràng, làng nghề mây tre đan ở Hà Tây...
Phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ sẽ giải quyết đợc vấn đề xã hội cho đất nớc nh việc làm cho ngời lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân, hạn chế các tệ nạn xẩy ra, duy trì nét đẹp văn hoá truyền thống... Nhà nớc cần thực hiện rõ vai trò của các làng nghề đối với đất nớc mà đa ra chính sách phát triển hợp lý để qua đó ngời dân tập trung sản xuất phát triển làng nghề, nâng cao chất lợng sản phẩm, thu hút khách hàng n-
ớc ngoài vào đầu t. Các làng nghề yên tâm sản xuất tạo ra một nguồn hàng xuất khẩu dồi dào, phong phú về mẫu mã, kích thớc tạo điều kiện dễ dàng trong khâu thu mua hàng hoá của công ty.
Ngoài chính sách đối với các làng nghề ra thì Nhà nớc cũng cần có chính sách đối với các nghệ nhân, thợ thủ công vì họ có vai trò rất lớn đối với nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Có thể nói nếu không có nghệ nhân thì không có làng nghề hoặc ít nhất cũng không thể có làng nghề nổi danh, họ có vai trò rất tích cực trong việc bảo tồn và phát triển ngành nghề cũng nh làng nghề. Vì vậy, muốn duy trì và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Nhà nớc cần có chính sách đối với nghệ nhân, giúp đỡ hỗ trợ khuyến khích họ phát huy tài năng phát triển nghề phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, truyền dậy nghề cho con cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất. Chính sách đối với nghệ nhân, thợ giỏi đợc thực hiện tốt là một đảm bảo duy trì và phát triển đội ngũ thợ lành nghề trong các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, góp phần bảp tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc.
3. Nhà nớc cần chú trọng việc cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ khắc phục một số khó khăn hiện nay trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu khai thác ở trong nớc. Đề nghị Nhà nớc áp dụng một số biện pháp sau:
- Đối với các loại nguyên liệu nh song, mây, tre lá, ... các đơn vị khai thác phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Đề nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ dự án đầu t xây dựng vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu.
- Đối với gỗ khai thác từ rừng tự nhiên, đề nghị u tiên giao cho các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Các đơn vị này phải duyệt quyết toán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho các hợp đồng đó để đợc giao hạn mức gỗ
nguyên liệu cho năm sau và đợc nhận gỗ trực tiếp từ các đơn vị khai thác gỗ, tránh việc giao nhận lòng vòng đẩy giá thành lên cao.
- Nhà nớc tổ chức xây dựng ngành công nghiệp khai thác và xử lý nguyên liệu để cung ứng cho cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu nh nguyên liệu gỗ, nguyên liệu cho các ngành sản xuất gốm sứ...Vì các cơ sở này thờng không có khả năng đủ vốn và kỹ thuật để đầu t xây dựng công nghiệp này, nguyên liệu đợc khai thác xử lý đúng quy trình công nghệ vừa đảm bảo tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo chất lợng nguyên liệu đầu vào do đó nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của ta trên thị trờng thế giới.
4. Nhà nớc cần sửa đổi, bổ sung các nghị định cho vay vốn, nhất là vốn u đãi
Hiện nay, vốn luôn là vấn đề nóng hổi, bức xúc đối với các doanh nghiệp. Song theo nghị định 43/1999 NĐ/CP ngày 29/6/1999 của Chính Phủ, quỹ tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, thì những dự án đầu t tại các vùng khó khăn mới đợc vay từ quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nớc.
Vì vậy đề nghị Chính Phủ mở rộng thêm việc cho vay vốn từ quỹ này đối với các dự án đầu t sản xuất kinh doanh thuộc ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Đồng thời các dự án này đợc áp dụng chính sách “Hỗ trợ lãi suất sau đầu t” theo quy định tại nghị định 43 hoặc đợc quỹ này bảo lãnh tín dụng đầu t. Trờng hợp dự án đầu t sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu có thể đợc quỹ hỗ trợ xuất khẩu quốc gia cấp tín dụng xuất khẩu u đãi và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.
Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu vốn, không vay đợc vốn hoặc không dủ sức vay vốn với lãi suất cao để tổ chức sản xuất và kinh doanh. Vì vậy để khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có tăng nguồn hàng cho xuất khẩu thì đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả, ký kết đợc nhiều hợp đồng có giá trị cao (lớn hơn 50000 USD) đề nghị Chính Phủ cho hởng các mức u đãi về vốn kinh doanh nh:
- Đợc Ngân hàng u tiên cho vay đủ vốn sản xuất kinh doanh theo hợp đồng đã ký.
- Sau khi thực hiện hợp đồng quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nớc hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu theo lãi suất quy định tại nghị định 43 nêu trên (tức hỗ trợ 50% lãi suất trên số vốn đã vay thực tế tại Ngân hàng).
5. Giảm nhẹ tiền cớc vận chuyển và các lệ phí tại các cảng, cửa khẩu đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Vì hàng thủ công mỹ nghệ thờng là các loại hàng cồng kềnh, giá trị không cao nên Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ u đãi cụ thể nh sau:
- Hàng thủ công mỹ nghệ vận chuyển từ nơi sản xuất tới cảng, khẩu để giao hàng xuất khẩu. Trên tất cả các phơng tiện vận chuyển đều đợc giảm 30% hoặc 50% cớc vận chuyển theo biểu giá cớc hiện hành. Nhà nớc hỗ trợ thông qua việc nhận giảm thu trong hạch toán thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp hàng năm.
- Giảm 50% (theo giá hiện hành) tất cả các chi phí hoặc lệ phí thu tại cảng, khẩu có liên quan đến việc giao hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.
- Giảm 50% tiền cớc phí, bu phí gửi hàng mẫu là hàng thủ công mỹ nghệ cho khách hàng nớc ngoài hoặc gửi hàng mẫu tham dự các hội chợ triển lãm ở nớc ngoài.
Bên cạnh những kiến nghị trên thì các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng cần có cơ chế khuyến khích xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại chỗ, sửa đổi một số điểm trong luật thuế giá trị gia tăng, bỏ thuế xuất khẩu đối với một số chủng loại hàng hoá thủ công mỹ nghệ, sửa đổi tiêu chuẩn xuất khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ.
Ngoài những kiến nghị chủ yếu nói trên, còn có nhiều yếu tố và điều kiện khác nhng trong thời gian ngắn cha thể giải quyết hết đợc. Công tác xuất nhập khẩu trớc mắt và nhiều năm tới có nhiều thuận lợi nhng khó khăn còn rất lớn, nhất là sau khi Việt Nam ra nhập ASEAN về thuế quan và đàm phán ra nhập WTO nên sự chỉ đạo quan tâm của Bộ Thong Mại, Nhà nớc và sự ủng hộ của
các cấp các ngành sẽ là nguồn động lực lớn để công tác xuất nhập khẩu của công ty có sự khởi sắc và ổn định.
Kết luận
Trong thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport vừa qua đã đem lại cho em những kiến thức bổ ích và hiểu biết đợc về tình hình thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là loại thị trờng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết, do đó việc phát triển thị trờng và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng này đang đơc công ty đặt lên hàng đầu trong những vấn đề mà công ty quan tâm.
Hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã và đang là hoạt động có đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù vẫn còn gặp nhiều khó khăn về vốn, công nghệ, thị trờng xuất khẩu... nhng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vẫn sôi động và đầy triển vọng. Với quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngày càng đòi hỏi chất lợng cao hơn. Vì vậy qua sự kết hợp lí luận và thực tế em mong muốn đợc góp sức nhỏ bé của mình để phát triển thị trờng mỹ nghệ của công ty và mong muốn công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport sẽ vững bớc đi lên cùng sự phát triển của đất nớc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tới T.S Phan Kim Chiến đã tận tình giúp đỡ hớng dẫn em hoàn thiện bài viết này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport, đặc biệt là phòng kinh doanh mỹ nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và viết luận văn này.
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch ơng I ... 3
một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ... 3
I. Khái niệm, vai trò và các nhân tố ảnh h ởng tới hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân . ... 3
1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu : ... 3
2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu ... 5
2.1) Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ quốc tế trong n ớc. ... 5
2.2)Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu. ... 5
2.3) Xuất khẩu góp phần tạo ra việc làm và cải thiện đời sống cho nhân dân. ... 6
2.4)Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế h - ớng ngoại. ... 6
3. Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động xuất khẩu ... 7
3.1. Yếu tố doanh nghiệp ... 7
3.2. Yếu tố chính trị ... 7
3.3.Yếu tố kinh tế ... 8
3.4 Yếu tố về khoa học công nghệ ... 8
3.5. Yếu tố văn hoá - xã hội ... 9
3.6. Các yếu tố về tỉ giá hối đoái ... 10
3.7. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp ... 10
3.8 Các yếu tố thuộc về sản phẩm ... 11
4. Các ph ơng thức chủ yếu trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu ... 11
4.1 Giao dịch thông th ờng ... 11
4.2. Giao dịch qua trung gian ... 12
4.3 Giao dịch tại hội chợ triển lãm ... 12
4.4 Buôn bán đối l u ... 12
4.5 Đấu thầu và đấu giá quốc tế ... 12
4.6 Giao dịch bằng th ơng mại điện tử ... 12
4.7 Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá ... 13
II. Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất khẩu trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. ... 13
1. Các b ớc chuẩn bị để tiến hành giao dịch kí kết hợp đồng. ... 13
1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị tr ờng n ớc ngoài. ... 13
1.3. Tổ chức thu mua tạo nguồn cho xuất khẩu . ... 18
1.4. Đàm phán ký kết hợp đồng cho xuất khẩu ... 18
2. Các hình thức xuất khẩu thông dụng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
... 21
2.1 Xuất khẩu trực tiếp ... 21
2.2. Xuất khẩu gián tiếp ... 22
2.3. Cấp giấy phép nh ợng quyền ... 22
2.4. Liên doanh ... 22
2.5. Buôn bán đối l u ... 22
2.7. Xuất khẩu theo nghị định th ... 23
2.8 Xuất khẩu tại chỗ ... 23
2.9. Tái xuất khẩu ... 23
2.9. Xuất khẩu gia công uỷ thác ... 24
2.10. Gia công quốc tế. ... 24
Ch ơng II ... 25
Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ –artexport ... 25
I. Vài nét khái quát về công ty ... 25
1. Sơ l ợc về quá trình hình thành và phát triển của công ty ... 25
2. Chức năng, nhiệm vụ củ công ty Artexport. ... 26
2.1. Chức năng. ... 26
2.2. Nhiệm vụ. ... 27
3. Cơ cấu tổ chức quyền hạn và nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban. . . 27
3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty . ... 27
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh Artexport ... 27
3.2. Quyền hạn của công ty ... 28
3.3. Nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty . ... 29
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty ... 31
1. Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ... 31
2. Đặc điểm tiêu thụ của sản phẩm thủ công mỹ nghệ ... 32
3. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty . ... 33
3.1. Nguồn vốn của công ty ... 33
3.2 Nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực .... 35
3.3 Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty . ... 35
4. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty trong thời gian vừa qua(2000-2001) ... 45
5. Đánh giá chung về công tác hoạt động xuất khẩu của công ty . ... 46
5.1. Những điểm mạnh mà công ty đã đạt đựơc trong thời gian vừa qua. ... 46
5.2. Những điểm còn hạn chế (điểm yếu) của công ty ... 49
5.3. Những cơ hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Artexport . ... 49
Ch ơng III ... 53
Một số ph ơng pháp và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh xuất khẩu củA Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ artexport ... 53
I. Một số ph ơng h ớng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ... 53
1. Một số ph ơng h ớng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty trong thời gian tới ... 53
1.1. Công tác sản xuất kinh doanh ... 54
1. 2. Công tác tổ chức cán bộ ... 56
2. Ph ơng h ớng đẩy mạnh xuất khẩu của Nhà n ớc ... 56
2.1) Phát huy thế mạnh ở trong n ớc và tận dụng tiềm năng ở bên ngoài để mở rộng quan hệ phấn công lao động và hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực. ... 56
2.2) Xây dựng qui hoạch phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã, làng nghề và vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. ... 57
2.3) Giải quyết mọi v ớng mắc về cơ chế, chính sách ... 57
2.4) Hoàn thiện công tác quản lý Nhà n ớc đối với hoạt động xuất khẩu
... 58
2.5) Hoàn thiện thủ tục xuất khẩu và chính sách thuế ... 58