IV. công tác quản trị tài chính :
b. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh :
Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lu động - Dự trữ Nợ ngắn hạn Thay số vào ta đợc : - Năm 2004 : T = 7.648.448.946 - 5.023.353.546 6.912.947.726 T = 0,4 - Năm 2005 : T = 7.245.554.682 - 5.364.634.856 7.829.947.726 T = 0,32
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2005 thấp hơn năm 2004 (8%), điều này là do tài sản lu động giảm dự trữ tăng và các khoản nợ ngắn hạn tăng. Xét chung cho cả 2 năm ta thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công ty là thấp. Điều này cũng do mối liên hệ với khả năng thanh toán hiện hành của công ty không đợc tôt (Công ty phải bỏ gần nh hoàn toàn giá trị tài sản lu động để chi trả mà thậm chí chi toàn bộ còn cha đủ), hơn nữa trong tổng giá trị tài sản lu động hàng tồn kho lại chiếm một tỷ lệ rất lớn. Công ty cần giảm tỷ lệ hàng tồn kho và tăng các tài sản lu động để chuyển thành tiền mặt để từ đó làm cân đối lại cơ cấu tài sản lu động.
Tỷ số dự trữ trên vốn lu động ròng = Hàng tồn kho Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn Thay số vào ta đợc : - Năm 2004 : T = 3.661.865.223 7.648.448.946 - 6.912.947.726 T = 5 - Năm 2005 T = 4.062.351.994 7.245.554.682 - 7.829.947.726 T = - 6,95
Ta thấy rằng năm 2004 lợng dự trữ cao gấp hơn 5 lần so với vốn lu động ròng trong khi đó đến năm 2005 thì lợng dự trữ còn dự trữ còn cao hơn nhiều trong khi vốn lu động ròng không còn điều này chứng tỏ cơ cấu nợ của doanh nghiệp quá nghiêng về các khoản vay ngắn hạn còn trong cơ cấu tài sản lu động của công ty hàng tồn kho lại chiếm tỷ lệ lớn. Đây là vấn đề mà công ty phải xem xét trong thời gian tới.
* Nhận xét :
Các tỷ số về khả năng thanh toán của công ty trong hai năm 2004 - 2005 đều không tốt, vợt qua mức cho phép. Điều này là do cơ cấu vốn, cơ cấu nợ, cơ cấu tài sản lu động của công ty không hợp lý. Công ty cần phải xem xét và có sự điều chỉnh để nâng cao khả năng thanh toán.
1.1.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn :
Tỷ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ)
Tỷ số nợ trên tổng tài sản = Nợ phải trả Tổng tài sản Thay số ta đợc :
T = 0,38
- Năm 2005 : T = 10.435.435.435 26.384.368.935 T = 0,39
Ta thấy tỷ số nợ năm 2005 tăng không đáng kể so với năm 2004 (39% so với 38%). So sánh 2 năm ta nhận thấy các khoản nợ đã tăng 4% và tổng tài sản cũng tăng 3% vì vậy tỷ số của cả 2 năm đều ở mức thấp, trong tổng số nợ của công ty thì nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn trong đó tổng tài sản của công ty khá cao. Điều này chứng tỏ khả năng tự độc lập về vồn của công ty là cao khoảng 61 %.
1.1.3. Các tỷ số về khả năng hoạt động : a. Vòng quay tiền :
Vòng quay tiền = Doanh thu
Tiền + Chứng khoán ngắn hạn Thay số vào ta đợc : - Năm 2004 : V = 23.120.779.916 996.928.331 = 161,3 - Năm 2005 : V = 31.528.505.818 1 .686.244.616 = 194,2
Ta nhận thấy vòng quay tiền của công ty năm 2005 cao hơn năm 2004 điều này là do doanh thu tăng và lợng tiền giảm. Tuy nhiên tỷ số này cũng cha chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là tốt hơn.
b. Vòng quay dự trữ (tồn kho) :
Vòng quay dự trữ = Doanh thu Hàng tồn kho Thay số vào ta đợc :
3.661.865.223 = 6,31
- Năm 2005 : V = 31.528.505.818 4.062.351.994
= 7,76
Ta thấy rằng số vòng quay hàng tồn kho năm 2005 cao hơn năm 2004, nếu xét chung thì ta thấy số vòng quay dự trữ của cả 2 năm đều khá cao. Điều này cho thấy hoạt động quản lý hàng tồn kho của công ty đạt hiệu quả cao. Mặt khác công ty cũng cần xem xét khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để hiệu quả ngày càng cao hơn.
c. Kỳ thu tiền bình quân :
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu x 360 Doanh thu Thay số vào ta có : - Năm 2004 : K = 1.342.687.987 x 360 23.120.779.916 = 71,6 - Năm 2005 : K = 2.367.787.623 x 360 31.528.505.818 = 55,1
Ta nhận thấy kỳ thu tiền bình quân của năm 2005 thấp hơn so với năm 2004 đây cũng là một tín hiệu tốt của công ty nó chứng tỏ khâu thanh toán của công ty đã đợc cải thiện, mặt khác doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty cũng tăng. Tuy nhiên với kỳ thu tiền bình quân là 55,1 ngày là còn tơng đối cao vì vậy trong kỳ tới công ty cần cố gắng giảm bớt số ngày thu tiền.
d. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định :
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu Tài sản cố định Thay số vào ta có :
- Năm 2004 : H = 23.120.779.916 17.610.453.514
= 1,52
- Năm 2005 : H = 31.528.505.818 17.894.473.743
= 1,94
Ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2005 cao hơn năm 2004. Vào năm 2004 nếu bỏ 1 đồng tài sản cố định vào sản xuất thì tạo ra 1,52 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, còn vào năm 2005 cu một đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất thì tạo ra 1,94 đồng doanh thu. Tỷ lệ 1,94 nếu so với mức trung bình trong ngành là mức trung bình điều này chứng tỏ công ty sử dụng tài sản cố định mới chỉ chấp nhận đợc cần phải có chính sách, kế hoạch để nâng cao hơn hiệu quả hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
e. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản :
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu Tổng tài sản Thay số vào ta đợc : - Năm 2004 : H = 23.120.779.916 25.258.902.460 = 1,3 - Năm 2005 : H = 31.528.505.818 26.384.368.935 = 1,44
Ta nhận thấy rằng hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2005 cao hơn năm 2004. Nếu nh năm 2004 cứ một đồng tài sản bỏ ra thì thu đợc 1,3 đồng doanh thu, thì năm 2005 cứ một đồng tài sản bỏ ra thì thu đợc 1,44 đồng doanh thu. Tuy nhiên với mức hiệu suất của cả 2 năm nếu so với mức trung bình là tơng đối thấp. Điều này chứng tỏ việc sử dụng tài sản lu động của công ty là cha hiệu quả. Trong thời gian tới công ty cần nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng tài sản lu động.
Nh vậy qua các tỷ số về khả năng hoạt động của công ty ta thấy việc sử dụng tài sản cố định của công ty là tốt, đem lại hiệu quả. Tuy nhiên việc sử dụng tài sản lu động của công ty là chua tốt, nhất là lợng dự trữ quá cao gây ứ đọng vốn, chính điều này làm cho hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty là không cao. Trong thời gian tới công ty cần phải có các biện pháp để cải thiện tình hình này.
1.1.4. Các tỷ số về khả năng sinh lãi : a. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm :
Doanh lợi tiêu thu sản phẩm = Thu nhập sau thuế Doanh thu Thay số vào ta đợc : - Năm 2004 : R = 302.508.649 23.120.779.916 = 0,04 - Năm 2005 : R = 453.849.500 31.528.505.818 = 0,06
Ta thấy rằng mức doanh lợi tiêu thu sản phẩm của công ty năm 2005 tăng so với năm 2004 điều này có đợc là do doanh thu tiêu thu sản phẩm năm 2005 tăng 9% so với năm 2004. Vì vậy mặc dù các khoản chi phí bán hàng chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính tăng nhng lợi nhuận sau thuế cũng tăng 21 %. Vì thế làm cho mức doanh lợi tiêu thu sản phẩm năm 2005 cao hơn năm 2004. Mặt khác với mức tỷ lệ 0.06 % cũng là mức chấp nhận đợc, điều đó chứng tỏ khâu tiêu thụ sản phẩm và chính sách giá của công ty đạt hiệu quả tốt. Trong thời gian tới cần phát huy tốt các chính sách này đề mức doanh lợi còn cao hơn nữa.
b. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) :
ROE = Thu nhập sau thuế Vốn chủ sở hữu Thay số vào ta đợc :
- Năm 2004 : ROE = 302.508.649 15.438.568.754 = 0, 02 - Năm 2005 : ROE = 453.849.500 15.546.765.767 = 0, 03
Ta thấy rằng doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty năm 2005 tăng so với năm 2004 (0.03 so với 0.02), điều này có đợc là do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng, mặt khác tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu. Với tỷ lệ này nếu so với mức trung bình là cha đợc cao, nên trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp, chính sách tốt hơn.
c. Doanh lợi tài sản (ROA) :
ROA = Thu nhập trớc thuế và lãi Tổng tài sản Hoặc : ROA = Thu nhập sau thuế
Tổng tài sản Thay số vào ta đợc : - Năm 2004 : ROA = 302.508.649 25.258.902.460 = 0,012 - Năm 2005 : ROA = 453.849.500 26.384.368.935 = 0,017
Ta thấy rằng doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty năm 2005 tăng so với năm 2004 (1,7% so với 1,2%), điều này là do doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của công ty và hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty tăng. Với tỷ lệ này nếu so với mức trung bình là khá cao có nghĩa là một đồng vốn mà công ty bỏ ra có khả năng sinh lợi cao.
Qua việc phân tích phân tích các tỷ số về khả năng sinh lãi của công ty ta thấy rằng các tỷ số này của công ty đều tơng đối cao. Điều này cho thấy việc sử dụng đồng vốn đầu t và việc quản lý đầu t là có hiệu quả.
Nhận xét tổng quát:
Qua việc phân tích các tỷ số tài chính của công ty có thể nhận thấy tình hình tài chính của công ty có những mặt tốt và những mặt cha tốt
* Mặt tốt :
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là tốt. - Khả năng sinh lợi của công ty khá cao.
- Doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng trởng cao.
* Mặt cha tốt :
- Trong cơ cấu vốn của công ty thì hệ số nợ chiếm tỷ lệ lớn, mặt khác cơ cấu nợ của công ty là không cân đối : quá nghiêng về nợ ngắn hạn.
- Khả năng thanh toán của công ty là cha cao, điều này đòi hỏi công ty phải có chính sách tín dụng hợp lý.
- Cơ cấu tài sản lu động cha hợp lý : dự trữ tơng đối lớn.
- Hiệu quả sử dụng tài sản lu động của công ty là cha tốt, vòng luân chuyển chậm.
Để có thể khắc phục những mặt cha tốt công ty cần thực hiện đồng bộ một loạt các biện pháp nhằm điều chỉnh cơ cấu vốn, cơ cấu nợ, cơ cấu tài sản lu động, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản lu động, nâng cao khả năng thanh toán của mình có nh vậy công ty mới có một nền tài chính vững mạnh.
1.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty :
Việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp giúp ta biết đợc doanh nghiệp, sử dụng vốn vào mục đích gì có hiệu quả hay không. Để biết rõ điều này ta dùng các công cụ là bảng kê bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và nguồn vốn và sử dụng vốn :
Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng 1 :
A. TSLĐ + ĐT ngắn hạn 402.894.246
I. Tiền 202.162.090
1. Tiền mặt 109.120.090
2. Tiền gửi ngân hàng 93.042.000
II. Các khoản phải thu 1.025.100.364 1. Phải thu của khách hàng 203.867.545
2. Trả trớc cho ngời bán 88.228.504 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 345.786.565 4. Phải thu khác 23.563.453 III. Hàng tồn kho 1.333.160.140 1. NVL tồn kho 100.892.313 2. Công cụ, dụng cụ tồn kho 99.456.483 3. CPSX KD dở dang 23.645.848 4. Thành phẩm tồn kho 641.242.200 IV. TSLĐ khác 31.567.748 1. Tạm ứng 90.346.354 2. Chi phí chờ kết chuyển 1.131.546.848 B. TSCĐ + ĐT dài hạn 284.569.373 I. TSCĐ 284.569.373 1. TSCĐ hữu hình 284.569.373
II. Chi phí XDCB dở dang 456.634.290
Bảng 2 : A. Nợ phải trả 697.246.328 I. Nợ ngắn hạn 917.947.726 1. Vay ngắn hạn 122.774.554 2. Phải trả ngời bán 797.324.856 3. Ngời mua trả trớc 1.870.864.456
4. Thuế và các khoản phải nộp 86.635.232
5. Phải trả CNV 299.321.534
6. Phải trả, phải nộp khác 4.241.113
II. Nợ dài hạn 181.479.432
1. Vay dài hạn 142.125.634
I. Nguồn vốn quỹ 361.497.965
1. Nguồn vốn kinh doanh 2.900.584.683
2. Quỹ đầu t phát triển 323.565.673
3. Quỹ dự phòng tài chính 615.688.645 4. Lợi nhuận cha phân phối 298.465.723
II. Nguồn kinh phí khác 414.185.687
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 988.236.417
2. Quỹ khen thởng, phúc lợi 505.645.678
Tổng cộng 8.626.902.460 8.626.902.460
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng 3
Nguồn vốn Số tiền Tỷ lệ %
- Quỹ tiền mặt 239.119.024 6,40 %
- Tiền thu của khách hàng 2.008.090.060 21,70 % - Thu từ khoản trả trớc cho ngời bán 134.564.656 4,50 % - Giảm thuế GTGT đợc khấu trừ 557.654.543 17,50 %
- Giảm NVL tồn kho 768.678.236 18,50 %
- Giảm tạm ứng 1.575.667.876 19,50 %
- Vay ngắn hạn 3.465.476.576 23,70 %
- Tăng thuế và các khoản phải nộp 5.576.876.676 36,70 % - Tăng các khoản trả phải nộp khác 2.455.465.567 22,50 %
- Từ quỹ đầu t phát triển 78.098.089 1,30 %
- Từ quỹ dự phòng tài chính 3.654.765.765 25,80 % - Trích từ lợi nhuận cha phân phối 82.423.213 2,50 % - Từ quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 28.276.935 0,54 %
Bảng 4 :
Sử dụng vốn Số tiền Tỷ lệ %
- Tăng tiền gửi ngân hàng 255.465.567 2,40 %
- Tài trợ cho thành phẩm tồn kho 6.528.276.935 24,90 % - Tăng chi phí chờ kết chuyển 3.654528.276 13,50 %
- Mua tài sản cố định 3.967.657.656 13,95 %
- Tăng CPXD CB dở dang 1.843.545.656 6,70 %
- Thanh toán cho ngời bán 6.464.556.76 26,70 %
- Thanh toán khoản ngời mua trả trớc 1.632.443.654 8,50 %
- Thanh toán với CNV 967.657.656 2,30 %
- Chi phí chi trả vay dài hạn 8.923.545.657 30,58 % - Trích lập quỹ khen thởng, phúc lợi 128.276.997 1,58 % Căn cứ vào bản phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ta nhận thấy trong năm 2005 công ty huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau
- Tài sản lu động + ĐTNH : 402.894.246 (chiếm 9,7%). - Vay ngắn hạn : 122.774.554 (chiếm 5,7%).
- Nợ dài hạn : 181.479.432 (chiếm 6,6%).
- Ngời mua trả trớc : 1.870.864.456 (chiếm 30,5%). - Nguồn vốn kinh doanh : 2.900.584.683 ( chiếm 42,5%). Với số đó công ty sử dụng vào mục đích chủ yếu sau :
- Chi trả bớt cho các khoản vay ngắn hạn là : 917.947.726 ( chiếm 24,58%).
- Thanh toán cho ngời bán : 797.324.856 (chiếm 20,7%).
- Bù đắp cho việc tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang : 456.634.290 (chiếm 13,70 %).
- Tài trợ cho việc đầu t tài sản cố định : 284.569.373 (chiếm 8.8%). - Thanh toán tiền lơng công nhân viên : 299.321.534 ( chiếm 8,95 %).
- Bù đắp việc tăng thành phẩm tồn kho : 641.242.200 (chiếm 18,90 %).
Nh vậy ta thấy việc huy động vốn của công ty là hợp lý, không quá nghiêng về vay ngắn hạn và chiếm dụng, việc sử dụng vốn của công ty cũng có hiệu quả góp phần giảm bớt sức ép các khoản vay nợ. Bù đắp đợc cho lợng dự trữ gia tăng ngoài ra còn đầu t vào tài sản cố định.
1.3.Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian :
Bảng phân tích
Chỉ tiêu Chênh lệch giữa năm
2005 và 2004
Số tiền Tỷ lệ %
- Doanh thu tuần về bán hàng và cung