Hiện nay, ở n−ớc ta, tỷ trọng chi th−ờng xuyên trên tổng chi hiện rất lớn, vμ việc quản lý nội dung chi nμy cũng còn rất nhiều điểm tồn tại.
• Chi cho các hoạt động quản lý hμnh chính Nhμ n−ớc
Đây lμ khoản chi phát sinh ở hầu hết các ngμnh trong nền kinh tế quốc dân, bởi với chức năng quản lý toμn diện mọi hoạt động kinh tế, xã hội nên bộ máy quản lý hμnh chính Nhμ n−ớc đã đ−ợc thiết lập từ Trung −ơng đến địa ph−ơng. Có thể nói, chúng ta hiện đang chi cho bộ máy hμnh chính quá nhiều.
Năm 2005 có 11 bộ, 30 tỉnh, thμnh phố, 9 dự án vμ 19 tổng công ty, doanh nghiệp nhμ n−ớc thuộc diện kiểm toán. Số tiền Kiểm toán Nhμ n−ớc kiến nghị tăng thu giảm chi lên tới gần 4.500 tỷ đồng. Trong đó, chi hμnh chính ở nhiều địa ph−ơng v−ợt dự toán rất cao. Chẳng hạn, Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang quyết định dự toán ngân sách địa ph−ơng bội chi 155,4 tỷ đồng, nên phải vay để bù đắp thiếu hụt chi th−ờng xuyên, số tiền nợ đến cuối năm lμ 74 tỷ đồng.
Dự −ớc về chi năm 2006 cho thấy, chi cho quản lý hμnh chính −ớc đạt 107,7% so với dự toán. Trong khi đó, chi đầu t− phát triển dự −ớc thực hiện 105,1% so với dự toán. Hoặc chi th−ờng xuyên tại Bộ Tμi chính chiếm 1/2 chi th−ờng xuyên cho các bộ, ngμnh trung −ơng. Đồng thời, riêng chi hμnh chính ở ngμnh hải quan đã lμ 1.102 tỉ đồng. Trong khi đó, chi cho giáo dục đμo tạo chỉ có 2.295 tỉ. Đây thực sự lμ những vấn đề mμ các cơ quan chức năng cần phân tích một cách cụ thể, chi tiết để có h−ớng xử lý phù hợp.
•Chi cải cách tiền l−ơng
Đây cũng lμ một số tiền rất lớn trong điều kiện NSNN còn bội chi chiếm trên d−ới 5% GDP. Tháng 10/2003 Nhμ n−ớc không tăng l−ơng (chỉ thay đổi thang bảng l−ơng). Tháng 10/2004 mức l−ơng tối thiểu tăng từ 290.000 đồng lên 350.000 đồng (tăng 60.000 đồng, t−ơng đ−ơng 20,6%). Tháng 10 năm 2006 tăng 100.000 đồng lên 450.000 đồng hay tăng 28,6%. Nh− vậy, tháng 10 năm 2006 so với tháng 10 năm 2002 (tính chung lμ 4 năm tròn), mức l−ơng tối thiểu tăng 87%, trong khi giá tiêu dùng tăng trên 31%, GDP tính theo giá so sánh tăng 35,7%, còn tính theo giá thực tế tăng khoảng 83%.
Bảng 2.4 - Số liệu chi cải cách tiền l−ơng một số năm
Đơn vị: tỷ đồng
2003 2004 2005dt 2006dt 2007dt
3.200 11.143 20.500 29.197 24.600
Nguồn: Bộ tμi chính
Điều đó chứng tỏ lμ tốc độ tăng l−ơng tối thiểu cao hơn tốc độ tăng giá cộng với tốc độ tăng tr−ởng kinh tế tính theo giá so sánh, tức lμ cao hơn tốc độ tăng GDP tính theo giá thực tế. Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy rất nhiều vấn đề cần bμn, cụ thể nhất lμ
Bên cạnh đó, hiện l−ơng tối thiểu của Việt Nam có quá nhiều rμng buộc với hệ thống an sinh. Nếu nh− ở các n−ớc, l−ơng tối thiểu gắn với yếu tố lạm phát, th−ờng đ−ợc điều chỉnh kịp thời dựa trên những thay đổi về chỉ số giá sinh hoạt thì ở Việt Nam, l−ơng tối thiểu còn lμ cơ sở để điều chỉnh l−ơng h−u, trợ cấp, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc. Đây chính lμ gánh nặng cho NSNN.
Hiện nay, chúng ta đang cố gắng cải cách tiền l−ơng theo h−ớng giảm dần các yếu tố can thiệp của Nhμ n−ớc vμ tăng c−ờng sự tự chủ của các doanh nghiệp trong việc trả l−ơng.
•Chi ngân sách nhμ n−ớc cho y tế
Tμi chính y tế đóng vai trò “x−ơng sống” trong hoạt động của hệ thống y tế, quyết định tính công bằng vμ hiệu quả trong việc thực hiện chức năng chăm sóc vμ bảo vệ sức khoẻ toμn dân. Hiện nay, tμi chính y tế của Việt Nam vẫn đang trông chờ vμo bốn nguồn chủ yếu: NSNN, bảo hiểm y tế, viện phí vμ viện trợ quốc tế.
Theo nhận định của Đoμn Giám sát của Uy ban th−ờng vụ Quốc hội về việc thực hiện chính sách khám chữa bệnh cho dân đ−ợc thực hiện năm 2005: trong vòng 5 năm (2001 - 2005), mặc dù NSNN đã tăng chi y tế từ 5 USD lên khoảng 10 USD/ng−ời. Tính trong tổng chi NSNN thì mức nμy đã tăng từ 4,2% năm 2001 lên 5,5%/tổng chi NSNN năm 2005. Tuy nhiên, nếu tính chi phí y tế cho mỗi cá nhân thì phần Nhμ n−ớc chỉ mới đảm bảo đ−ợc khoảng hơn 20%, 80% còn lại do cá nhân chi trả... Nh− vậy, hiện nay NSNN chỉ đảm bảo 1/5 kinh phí y tế cho ng−ời dân. Mức chi NSNN dμnh cho y tế ở n−ớc ta thấp hơn nhiều so với Malaysia, Thái Lan, Singapore vμ Brunây. Tổ chức Y tế thế giới đã xếp Việt Nam đứng thứ 187/191 n−ớc thμnh viên khi xét về "tỷ trọng chi cho y tế từ nguồn tμi chính công".
Hiện nay, cơ chế tμi chính y tế ở các địa ph−ơng lại t−ơng đối phức tạp với bốn mô hình quản lý khác nhau: 25 tỉnh phân cấp nhiệm vụ chi y tế cho cả ba cấp ngân sách tỉnh, huyện, xã; 14 tỉnh phân cấp cho tỉnh, huyện; 8 tỉnh phân cấp cho tỉnh vμ xã; chỉ có 17 tỉnh do ngân sách cấp tỉnh chi nên việc thực thi các chính sách tμi chính y tế ở các địa ph−ơng rất khác nhau. Ngμnh Y tế địa ph−ơng không đ−ợc tham gia nhiều vμo việc phân bổ vμ điều hμnh ngân sách địa ph−ơng nên việc phân bổ còn ch−a phù hợp với nhu cầu vμ hoạt động chuyên môn. Việc phân cấp giao cho Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng
nhân dân ban hμnh định mức phân bổ, quyết định phân bổ ngân sách sự nghiệp y tế ở địa ph−ơng đã dẫn đến có nơi phân bổ ngân sách cho các cơ sở y tế ch−a đủ định mức quy định.
Ngoμi ra, hiện nay, đội ngũ cán bộ y tế đang thiếu nghiêm trọng về cơ cấu, số l−ợng, thiếu cán bộ chuyên sâu, cán bộ đầu ngμnh, nhất lμ ở miền núi, vùng khó khăn. Hệ thống cơ sở khám chữa bệnh phân bổ ch−a hợp lý, tình trạng quá tải ở nhiều bệnh viện tuyến trên khá nặng nề. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cũng còn nhiều thiếu thốn, không đồng bộ vμ cũ. Tình trạng cơ sở vật chất của tuyến Trung −ơng có khá hơn các bệnh viện trung −ơng, bệnh viện tuyến tỉnh lại luôn trong tình trạng quá tải. Vừa qua, Bộ y tế đã có kiến nghị với Quốc hội lμ xem xét tăng NSNN cho ngμnh Y tế để đạt khoảng 10 - 12% tổng chi NSNN đến năm 2010. Tuy vậy, việc dịch chuyển NSNN cho y tế lên mức nμy lμ t−ơng đối khó vμ nếu ngμnh nμo cũng muốn tăng thì sẽ dẫn đến tình trạng quá tải.
Có thể nói, chi NSNN dμnh cho y tế lμ vấn đề đang một trong những vấn đề đ−ợc quan tâm, tuy nhiên để tận dụng đ−ợc nguồn lực dμnh cho lĩnh vực nμy, điều cần thiết hơn cả có lẽ vẫn lμ việc h−ớng đến công tác tổ chức quản lý khoa học hơn. Đồng thời, để giảm gánh nặng chi NSNN, thu hút tiềm năng của xã hội, tạo sự cạnh tranh nâng chất l−ợng phục vụ ng−ời bệnh thì xã hội hoá y tế cần những b−ớc tiến dμi hơn nữa.
•Chi ngân sách nhμ n−ớc cho giáo dục đμo tạo
Nếu nh− thông tin, tiền vốn, công nghệ có thể tìm kiếm, huy động đ−ợc, thì vấn đề nhân lực lại không hẳn nh− vậy. Chất l−ợng nhân lực kém không thể góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội. Để có nguồn nhân lực có chất l−ợng, muốn phát triển kinh tế, đặc biệt lμ công nghiệp, giải pháp quan trọng nhất vμ hiệu qủa nhất lμ đầu t− cho giáo dục.
Ngoμi nguồn chi từ NSNN, thì lĩnh vực giáo dục đμo tạo còn nhận đ−ợc các nguồn kinh phí khác nh− viện trợ n−ớc ngoμi, từ nguồn chi t−ơng đối lớn của dân Vμ
riêng từ NSNN, có thể thấy, chi cho giáo dục đμo tạo - trong mục chi th−ờng xuyên - đã chiếm một tỷ lệ khá cao vμ có xu h−ớng tăng dần qua các năm.
Không chỉ vấn đề số l−ợng, qui mô chi tiêu, những bất cập trong mặt quản lý chi ở chính từng cấp giáo dục cũng khá đa dạng:
Tồn tại trong phát triển giáo dục mầm non hiện nay ở các vùng khó khăn cũng chính lμ kinh phí đầu t− cho mầm non vμ những bất cập về chính sách. Tại địa ph−ơng, trong hơn 15 năm qua, phần lớn ngân sách th−ờng xuyên, kinh phí ch−ơng trình mục tiêu đều dμnh cho giáo dục phổ thông. Cuối năm 2004, chỉ có 18 tỉnh, thμnh phố quy định tỷ lệ đầu t− ngân sách giáo dục mầm non ít nhất 10% ngân sách giáo dục th−ờng xuyên hμng năm, 37 địa ph−ơng khác chi cho giáo dục mầm non d−ới 10%. 20 địa ph−ơng chi từ từ 7% đến 10%, 17 địa ph−ơng chi từ 5% đến 7%, thậm chí có 3 địa ph−ơng chỉ chi d−ới 5%.
ở cấp tiểu học, một điều đáng lo lắng lμ tỷ lệ học sinh tiểu học bỏ học lại có chiều h−ớng gia tăng. Theo số liệu của Bộ Giáo dục Đμo tạo, số học sinh tiểu học đang giảm, từ 9,7 triệu (năm 2000) xuống 7,8 triệu (năm 2004) trong khi dân số vẫn tăng. Trong khi đó, đặc biệt lμ ở các tỉnh, thμnh phố lớn thì việc tr−ờng vẫn phải thu thêm, trò vẫn phải học thêm lại lμ chuyện có vẻ nh− rất “bình th−ờng”. Những mục tiêu nh− phát triển giáo dục tiểu học, giáo dục vùng dân tộc hải đảo nói chung cũng có những kết quả nhất định nh−ng cũng không ít khó khăn, đòi hỏi kinh phí nhiều…
Một điểm nữa cần thấy lμ hệ thống giáo dục Việt Nam đang nằm ở mức kỳ vọng cao, mọi nỗ lực đều nhằm xây dựng thêm tr−ờng Đại học, thu hút nhiều sinh viên mμ
ch−a chú ý đầy đủ đến tr−ờng dạy nghề, trung học vμ cao đẳng chuyên nghiệp. Hiện nay số sinh viên so với số dân lμ 1,6%. Liệu đề án tăng tỷ lệ nμy lên 2,0% trong 5 năm tới (2010) vμ 4,5% trong 15 năm tới (2020) có phù hợp (Chiến l−ợc phát triển giáo dục
2001-2010)? Trong khi tỷ lệ trung bình ở Các n−ớc pháp triển cao - OECD dựa vμo
Nguồn số liệu về giáo dục của OECD (Education at a Glance 2005) lμ 4,3% (có n−ớc cao nh− Hμn Quốc lμ 6,7%, Mỹ 5,7%, nh−ng có n−ớc thấp nh− Đức 2,6%, Mexico 2,1%). Trong khi số học sinh các tr−ờng chuyên nghiệp ở Việt Nam hiện nay chỉ chiếm 14% tổng số học sinh trung học. Tại Các n−ớc phát triển cao OECD, tỷ lệ học sinh ở các tr−ờng chuyên nghiệp lên tới 45%.
Biểu 2.6 - Cơ cấu chi cho giỏo dục trong tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007 Nguồn: Bộ tài chớnh 10 8, 96 1 12 9, 77 3 14 8, 20 8 18 1, 18 3 248, 61 5 26 4, 86 0 31 8, 11 0 357 ,400 12 ,6 77 15 ,4 32 17 ,8 77 22 ,8 81 25 ,3 43 36 ,4 00 41 ,1 62 47 ,2 80 11.63% 11.89% 12.10% 12.60% 10.20% 13.70% 12.90% 13.20% - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005uth 2006uth 2007dt Năm T ỷ đồ ng 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16%
Tổng chi NSNN Chi cho giỏo dục Phần trăm
Quy trình cấp phát NSNN cho giáo dục đại học, cao đẳng trong vòng hai thập niên qua tại Việt Nam đã có nhiều cải cách. Tuy vậy về đa số, nó vẫn không thoát khỏi lối mòn của cách cấp phát theo nhu cầu th−ờng niên. Vấn đề lμ tất cả các hạng mục chi trên đều đ−ợc thực hiện theo chỉ tiêu đμo tạo đ−ợc giao hằng năm. Nếu chúng ta thắc mắc về quyền tự chủ của các tr−ờng trong quyết định cấp phát NSNN, thì câu trả lời lμ: quyền tự chủ nμy nằm ở khâu lập dự toán. Nh−ng bản thân khâu lập dự toán lại chịu sự h−ớng dẫn chặt chẽ của rất nhiều quy định. Do vậy, các đơn vị đμo tạo đại học hằng năm chỉ lập dự toán một cách máy móc. Tính sáng tạo, tính chủ động, tính tự quyết hoμn toμn không có. Bởi mỗi ý kiến khác so với quy chế “đ−ờng mòn” thì d−ờng nh−
chỉ tạo ra sự “rắc rối” trong duyệt dự toán. Chẳng tr−ờng nμo mong điều nμy xảy ra. Một vấn đề khác, lμ hiện nay, khoảng 60% chi phí th−ờng xuyên cho giáo dục lμ
để trả l−ơng. Có thể nói chiếm một phần đáng kể trong việc tăng ngân sách lμ để giải quyết vấn đề tiền l−ơng. Do vậy, nhiều nhu cầu chi khác nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục, chất l−ợng y tế đều gặp trở ngại