Nâng cao tính minh bạch vμ quy định chế tμi rõ rμng

Một phần của tài liệu Quản lý chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu.pdf (Trang 64 - 65)

Hiện nay, chỉ số quan niệm về tham nhũng - CPI (Corruption Perceptions Index) của tổ chức Tổ chức Minh bạch Quốc tế - IT TI có thang điểm từ 0 tới 10, trong đó n−ớc nμo đạt 10 điểm có nghĩa lμ minh bạch hay “ trong sạch” trong khi n−ớc nμo bị xếp cμng thấp trong thang điểm nμy thì bị coi lμ có mức độ tham nhũng cμng cao. Năm 2006, Việt Nam đạt 2,6 điểm tăng 0,2 điểm so với 2005 nh−ng lại bị xếp hμng thứ 111 trong tổng số 163 n−ớc đ−ợc khảo sát. Tức lμ trong vùng Đông Nam á, Việt Nam chỉ “trong sạch” bằng Lμo(2,6 điểm), hơn Indonesia (2,4 điểm) vμ Campuchia (2,1 điểm), Myanmar(1,9 điểm).

Ngân hμng thế giới, trên cơ sở nhiều nguồn tμi liệu khảo sát, đ−a ra đánh giá th−ờng kỳ chỉ số chất l−ợng thiết chế vĩ mô của mỗi n−ớc trong so sánh toμn cầu. Theo đó, một số chỉ số chủ yếu của chất l−ợng thiết chế vĩ mô lμ “ổn định chính trị”, “Chất l−ợng chính sách”, “Hiệu lực Chính quyền”, vμ “Kiểm soát tham nhũng”. Việt Nam có vị trí khá cao vμ lợi thế quan trọng về “ổn định chính trị” song chúng ta còn ở vị thế rất yếu trong các tiêu chí khác, đặc biệt lμ các tiêu chí “ chất l−ợng chính sách” vμ “kiểm soát tham nhũng.”

Nh− vậy, những yêu cầu đổi mới đặt ra lμ cấp thiết:

- Cần nâng cao hơn nữa cơ chế giám sát vμ quy định chế tμi, xử lý nghiêm khắc những vụ việc tiêu cực. Đó lμ việc xem xét rμ soát bổ sung ch−ơng trình hμnh động, phân công rõ trách nhiệm cá nhân vμ tập thể trong chỉ đạo thực hiện. Tập trung vμo các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm lμ: quản lý việc sử dụng ngân sách trong các lĩnh vực: Mua sắm tμi sản công; đầu t− xây dựng cơ bản; quản lý đất đai... Thực hiện chế độ trách nhiệm đối với ng−ời đứng đầu cơ quan đơn vị trong việc sử dụng ngân sách. Đồng thời, chính trong từng ngμnh, từng cấp, từng tổ chức cũng cần có cơ chế giám sát thích hợp. Điều nμy có thể thực hiện thông qua những hoạt động nh− triển khai qui chế kê khai tμi sản công chức vμ của cả các thμnh viên gia đình công chức.

- Ban hμnh các văn bản pháp quy, rμ soát điều chỉnh các định mức cho phù hợp, có cơ chế khuyến khích, khen th−ởng kịp thời, thoả đáng với các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có thμnh tích thực hμnh tiết kiệm; thí điểm ngay mô hình mua sắm tμi sản công ví dụ nh−: mua xe ôtô từ vốn ngân sách, hạn chế dùng tiền mặt trong mua sắm tμi sản công...

- Học tập kinh nghiệm ở ngay các n−ớc Đông Nam á trong việc quản lý theo h−ớng minh bạch, đó lμ việc đề cao bản lĩnh vμ trách nhiệm của công chức nhμ

n−ớc thông qua 3 trọng tâm: tôn vinh đạo đức công việc; khuyến khích tinh thần dám nghĩ dám lμm; tăng c−ờng rμng buộc giữa trách nhiệm vμ quyền lợi của công chức nhμ n−ớc, xây dựng chính phủ mạnh với “3T” đặc tr−ng cơ bản lμ tâm sáng, tầm nhìn rộng vμ t− duy chiến l−ợc trong hoạch định chính sách.

- Cải cách bộ máy hμnh chính nhμ n−ớc theo h−ớng hiệu quả, gọn nhẹ vμ

chi phí thấp sẽ lμ cơ hội cải thiện mức l−ơng thỏa đáng cho đội ngũ công chức trong bộ máy nhμ n−ớc.

Một phần của tài liệu Quản lý chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu.pdf (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)