Tăng c−ờng vai trò giám sát của các cơ quan có thẩm quyền

Một phần của tài liệu Quản lý chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu.pdf (Trang 65 - 67)

- Quốc hội đã ban hμnh Luật về hoạt động giám sát (năm 2003), nh−ng còn nhiều vấn đề cần đ−ợc h−ớng dẫn cụ thể vì hiện nay, lĩnh vực giám sát của Uỷ ban

Kinh tế vμ Ngân sách rất rộng, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều cơ quan nhμ n−ớc, trong khi biên chế vμ tổ chức bộ máy ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu. Vì vậy: cần có những ng−ời am hiểu sâu về lĩnh vực kinh tế vμ lĩnh vực tμi chính - ngân sách đ−ợc đề cử vμo ủy ban. Đồng thời, tăng c−ờng bộ máy tham m−u, giúp việc có hiệu quả hơn, tăng số l−ợng chuyên gia về tμi chính - ngân sách, có kinh nghiệm công tác tại các Bộ, ngμnh, địa ph−ơng, doanh nghiệp; đồng thời đổi mới ph−ơng thức lμm việc nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thμnh viên.

- Cần nâng cao hơn nữa vai trò giám sát của Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân qua các hình thức giám sát khác nhau.

ẻ Một lμ, tăng c−ờng vμ nâng cao chất l−ợng công tác giám sát chung: Đây lμ hình thức xem xét các báo cáo vμ chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội vμ cuộc họp các Uỷ ban của Quốc hội.

ẻ Hai lμ, tăng c−ờng vμ nâng cao chất l−ợng công tác giám sát theo chuyên đề: Đây lμ hình thức giám sát chuyên sâu về những chuyên đề cụ thể, giúp Quốc hội có nhận xét, đánh giá sâu hơn về những chủ đề mμ nhiều cử tri trong cả n−ớc quan tâm. Thời gian qua, Quốc hội đã thực hiện giám sát một số chuyên đề nh− “Khắc phục tình trạng đầu t− dμn trải, hiệu quả thấp, lãng phí, thất thoát”; chuyên đề “ Việc thực hiện Luật NSNN từ khi Luật có hiệu lực đến tr−ớc khi lập dự toán NSNN năm 2006”; chuyên đề “Kết quả thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn từ năm 2001 đến nay” Ph−ơng thức giám sát nμy đã mang lại những kết quả tích cực b−ớc đầu. Tuy nhiên, cần đẩy mạnh hơn nữa việc đ−a ra những giải pháp cụ thể để có thể khắc phục những tồn tại một cách triệt để hơn nữa.

ẻ Ba lμ tăng c−ờng giám sát đột xuất: Đây lμ hình thức giám sát khi công tác quản lý vμ điều hμnh NSNN có dấu hiệu trái với quy định của Luật NSNN vμ vi phạm các chế độ, tiêu chuẩn, định mức. Khi đó, Quốc hội vμ

Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát để chấn chỉnh các sai phạm, các vi phạm nhằm bảo đảm kỷ luật tμi chính, chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát vμ kém hiệu quả. Ph−ơng thức giám sát nμy bảo đảm tính hợp pháp trong quản lý vμ điều hμnh NSNN theo quy định của pháp luật. Các cơ quan của

Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân, từng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cần thực hiện tốt hình thức giám sát nμy vμ có các đề nghị kịp thời tại kỳ họp của Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân.

- Phát huy hơn nữa hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhμ n−ớc qua việc kiểm toán báo cáo tμi chính, kiểm toán tuân thủ vμ kiểm toán hoạt động của các đơn vị thụ h−ởng NSNN; thực hiện kiểm tra vμ giám sát tμi chính công. Thực hiện chế độ kiểm toán vμ công bố thông tin bắt buộc đối với các cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng ngân sách vμ các công ty nhμ n−ớc. Phân định trách nhiệm vμ tăng c−ờng phối hợp giữa cơ quan kiểm toán nhμ n−ớc, thanh tra tμi chính, kiểm soát nội bộ, mở rộng sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập đối với các đơn vị thu, chi tμi chính, ngân sách.

Một phần của tài liệu Quản lý chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu.pdf (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)