- GV giải thích nhấn mạnh những nội dung này.
3. Hớng dẫn HS Luyện tập ( 25 phút ) : làm việc cá nhân
- Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu cảu bài.
- HS làm bài vào vở
- Một số HS trình bày kết quả bài làm. - cả lớp và GV nhận xét, kết luận
- Một, hai HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã đợc sắp xếp lại hợp lí. ( 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.
4. Củng cố, dặn dò( 1-2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về học thuộc phần ghi nhớ.
---
Chiều thứ năm ngày 14 Tháng 9 năm 2006
GV dạy kiêm nhiệm soạn giảng.
Ngày soạn: 6.9.2006
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 Tháng 9 năm 2006 Kỹ thuật
Cắt vải theo đờng vạch dấuI. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đờng vạch dấu
2. Kỹ năng: vạch đợc đờng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu đúng quy
trình, đúng kĩ thuật.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức an toàn lao độngII. Đồ dùng dạy học– II. Đồ dùng dạy học–
- Mẫu một mảnh vải đã đợc vạch dấu
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: một mảnh vải kích thớc 20 cm x 30 cm, kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thớc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1. GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đờng vạch dấu, đờng cắt vải theo đờng vạch dấu.
- HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bớc cắt vải theo đờng vạch dấu. - GV nhận xét bổ sung câu trả lời của HS và kết luận
Hoạt động 2. GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật
a.Vạch dấu trên vải
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b, để nêu cách vạch dấu đờng thẳng đờng cong trên vải.
- GV đính vải lên bảng gọi một HS lên thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm để đợc đờng vạch dấu thẳng. Một HS khác thực hiện thao tác vạch dấu đờng cong.
- Gv lu ý HS một số điểm... b. Cắt vải theo đờng vạch dấu.
- HS quan sát hình 2a,2b nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu - GV nhận xét bổ sung
- HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3. HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu
-GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- HS trng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS. - HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm thực hành
- GV nhận xét, đấnh giá kết quả học tập của HS theo hai mức: hoàn thành và cha hoàn thành
IV nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - GV hớng dẫn HS đọc trớc bài chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau: Khâu thờng.
---
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
2. Kỹ năng: Dựa vào đặc diểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của
truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truỵên
3. Thái độ: trung thực trong học tậpII. Đồ dùng dạy học– II. Đồ dùng dạy học–
- Ba tờ giấy khổ A4 ghi yêu cầu bài 1( phần nhận xét) - bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao (phần luỵên tập)
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài học Kể lại hành động
của nhân vật .
- Trong các bài học trớc, em đã biết tính cách của nhân vật thờng biểu hiện qua những ph- ơng diện nào?
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài( 1phút)
-ở con ngời, hình dáng bên ngoài thờng thống nhất với tính cách, phẩm chất bên trong. Vì vậy trong bài văn kể chuyện, việc miêu tả hình dáng bên ngoài của nhân vậtcó tác dụng góp phần bộc lộ tính cách nhân vật. Baig học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu việc tả ngoại hình của nhân vậuatrong bài văn kể chuyện,
2. Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới ( 5-10 phút )a.Hớng dẫn HS nhận xét. a.Hớng dẫn HS nhận xét.
- ba HS tiếp nối nhau đọc các bài tập 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi
- Đại diện ba dãy bàn làm bài vào phiếu học tập và trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
ý1 :+ Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn nh mới lột
+ Cánh: mỏng nh cánh bớm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, cha quen mở. + Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
ý 2 : Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, yhân phận tội nghiệp, đáng th- ơng, dễ bị bắt nạt.
- Ba, bốn HS đọc phần ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm lại. - GV giải thích, nêu thêm ví dụ
3. Hớng dẫn HS Luyện tập ( 25 phút ) Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp dọc thầm lại đoạn văn
- HS viết vào vở những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé
- GVđa bảng phụ chép đoạn văn. Một HS lên gạch dới các chi tiết miêu tả, trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV kết luận:
+ Ngoại hình chú bé: ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới
gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
+ Các chi tiết nói nên: chú là con của một nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- chú rất hiếu động, đã từng đựng nhiều thứ trong túi áo - chú rất nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ.
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 2. Nhắc HS có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình,
không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể theo cặp
- Hai, ba HS thi kể trớc lớp. - Cả lớp và GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò( 1-2 phút )
- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- GV giảng: khi tả chỉ nên tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm cho bài viét dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
---
Toán
Tiết 10: Triệu và lớp triệuI. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
2. Kỹ năng: xác định đúng các hàng trong từng lớp3. Thái độ: tự giác học tập 3. Thái độ: tự giác học tập