Dùng dạy học – GV: Bảng phụ ghi nội dung bài

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 đã chỉnh lý và bổ sung (Trang 30 - 34)

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 2 - HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:

GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào gấy nháp những tiếng có âm đầu là l/n trong bài tập 2 tiết chính tả tuần trớc.

- Các HS khác nhận xét.

GV nhận xét, kết luận và đánh giá. B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học

2. Hớng dẫn chính tả 8 -10phút :

- GV đọc toàn bài chính tả trong sách giáo khoa1 lợt

- HS theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa,

GV định hớng, bổ sung và chốt từ cần luyện viết: khúc khuỷu, gập ghềnh kilô-mét, Tuyên Quang, Đoàn Trờng Sinh.

- HS viết các từ trên vào nháp, 2 HS lên bảng viết - HS khác nhận xét.

3. Viết chính tả: 12 - 15 phút

- GV đọc từng cụm từ cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 2 lần. - GV đọc lại toàn bài chính tả, HS soát lỗi.

4. Chấm, chữa bài chính tả 4-5 phút

GV chấm 5-7 bài

- GV nêu nhận xét chung.

5. Hớng dẫn học sinh làm bài tập 4-5 phút

- Bài tập 2:

+ GV nêu yêu cầu của bài tập.

+ cả lớp đọc thầm lại chuyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.

+ HS khác nhận xét

+ GV hớng dẫn HS phân biệt chính tả:sao/ xao; chăng/ chăn; + HS tìm từ ngữ có chữ sao/xao; chăng/ chăn.

- HS đọc lại toàn chuyện tìm hiểu về tính khôi hài của chuyện. Bài 3( 17)

- Thi giải nhanh viết đúng chính tả - 2 HS đọc câu đố

- cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải câu đố - GV chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò:- GV khắc sâu các kiến thức cần nhớ. - GV khắc sâu các kiến thức cần nhớ. --- Toán Tiết 7: Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức: Luyện viết các số có tới sáu chữ số

2. Kỹ năng; viết dúng, đọc chính xác các số có sáu chữ số.II. Đồ dùng dạy học II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách đọc các số có sáu chữ số. B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Ôn lại hàng

- HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.

- GV viết số: 825 713 , cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào . - GV cho HS đọc các số : 850 203; 820 004; 800 007; 832 100; 832 010.

3. Thực hành:

Bài 1: HS đọc yêu cầu đầu bài

- GV kẻ sẵn nh SGK.

- Ba HS lần lợt lên bảng làm cả lớp nháp.

- HS nhận xét, Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Bài 2 : HS làm miệng

- HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho

Bài 3: Làm việc cá nhân

- HS tự làm vào vở, đại diện 3 em lên ghi số - Cả lớp nhận xét.

Bài 4 : thảo luận nhóm

- Các nhóm thảo luận tìm qui luật viết các số trong từng dãy sau đó viết tiếp các số vào chỗ chấm.

- Đại diện 5 nhóm lên chữa bài, các HS khác nhận xét. - Gv nhận xét kết luận

4. Củng cố, dặn dò

- Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài 4

---

âm nhạc

Học hát em yêu hoà bìnhI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: HS hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình. 2. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu bài hát

3. Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hơng đất nớcII. Chuẩn bị II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: bảng phụ tranh ảnh phong cảnh quê hơng đất nớc. Đĩa CD bài hát 2. Học sinh: SGK âm nhạc, vở viết

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài “ Bài ca đi học” B. Dạy bài mới

1.Phần mở đầu

* Ôn bài cũ: Nhận biết ten và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông.

- Chữa 2 bài tập trong bài học trớc ( gọi tên nốt nhạc, viết lên khuông một số nốt nhạc) b. Giới thiệu bài: GV hát bài hoà bình cho bé rồi dẫn dắt vào bài học Em yêu hoà bình - GV nói đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Cho HS nghe Đĩa bài hát

2. Phần hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Nội dung 1:

Hoạt động 1: 1-2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát trong SGK Hoạt động2: Vỗ tay theo hình tiết tấu

b. Nội dung 2:

- Dạy hát từng câu. - Hát nối tiếp 2 câu liền. - Hát nối tiếp cả đoạn.

- Hát cả bài theo lớp, theo nhóm. - Hát kết hợp trình diễn.

c. Phần kết thúc

- Thi hát theo nhóm.

3. Củng cố, dặn dò

- Hát lại cho mọi ngời cùng nghe. - Chuẩn bị bài sau: Ôn

Buổi chiều: Lịch sử và đại lý Làm quen với bản đồ I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức: HS biết trình tự các bớc sử dụng bản đồ

2. Kỹ năng: Xác định đợc 4 phơng hớng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ. Tìm

một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.

3. Thái độ: có tinh thần tích cực học tậpII. Đồ dùng dạy họcII. Đồ dùng dạy học

- bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - bản đồ hành chính Việt Nam

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ: Trên bản đồ ngời ta qui định các hớng nh thế nào? B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài * Cách sử dụng bản đồ

Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Bớc 1

- HS dựa vào kiến thức của bài trớc trả lời các câu hỏi: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 ( bài 2) để đọc kí hiệu của một số đối tợng địa lí.

+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3 ( bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?

Bớc 2:

-Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ. Bớc 3 - HS nêu các bớc sử dụng bản đồ * Bài tập Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm Bớc 1 - Các nhóm làm bài tập a, b SGK Bớc 2

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - HS các nhóm nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời.

Hoạt động 3: làm việc cả lớp

- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.

- Một HS lên đọc tên bản đồ và chỉ các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. - Một HS lên chỉ Vị trí tỉnh Hải Dơng trên bản đồ.

3. Củng cố, dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nhắc lại các bớc sử dụng bản đồ.

- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Tiếp.

--- Toán+ Đọc viết các số có 6 chữ số. I. Mục đích yêu cầu. - HS ôn tập đọc viết các số có 6 chữ số. - Đọc, viết đúng, xác định đúng vị trí các chữ số ứng với các hàng. - GDý thức học tập. II. Đồ dùng.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 đã chỉnh lý và bổ sung (Trang 30 - 34)