- Biện chứng của quá trình nhận thức:
3. nghĩa đối với nước ta?
- Thời kỳ trước đổi mới
+ Không vận dụng đúng đắn quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX. + Chủ quan duy ý chí trong việc xác lập một QHSX quá cao so với LLSX, từ đó dẫn đến sự trì trệ trong phát triển kinh tế- xã hội. Năm 1986, lạm phát lên tới 774,7%, sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân khó khăn.
+ Về thực chất chỉ tồn tại hai thành phần kinh tế: quốc doanh và tập thể. + Sở hữu nhà nước chi phối.
+ Phân phối bình quân, tem phiếu.
Tuy nhiên, vì bản thân các QHSX mang tính khách quan, cho nên dù con người cố tình tạo ra QHSX đó nhưng theo quy luật khách quan phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì tất yếu QHSX không phù hợp đó tự bộc lộ mâu thuẫn buộc chúng ta phải nhận thức lại cách vận dụng.
- Từ khi đổi mới đến nay
+ Đổi mới tư duy, trước hết là tư duy về kinh tế. Thực chất chúng ta đã nhận thức lại quy luật LLSX và QHSX, tạo ra sự phù hợp giữa LLSX ở nhiều trình độ khác nhau với QHSX mới, từ đó giải phóng sức sản xuất xã hội.
+ Phát triển kinh tế nhiều thành phần. Vì trình độ của LLSX ở nước ta vừa thấp vừa không đồng đều…
+ Biến đổi chủ yếu về quan hệ sở hữu. Thừa nhận nhiều hình thước sở hữu. + Thừa nhận các hình thức khác nhau của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nước ta.
+ Đổi mới căn bản về quan hệ quản lý. Đoạn tuyệt với cơ chế kế hoạch hoá tập
trung chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
+ Điều chỉnh căn bản về quan hệ phân phối. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu lên nguyên tắc: Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác nhau vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối theo phúc lợi xã hội.
Tóm lại: quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX là quy luật phổ biến,
tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Quy luật này làm cho lịch sử là một dòng chảy liên tục song mang tính gián đoạn. Trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, quy luật này có những biểu hiện đặc thù của nó.