http://svnckh.com.vn 47 Tuy nhiên, hợp tác với các doanh nghiệp Nhật Bản đòi hỏi phải có một số lƣợng lớn kỹ sƣ CNTT thông thạo tiếng Nhật, am hiểu văn hóa và cách làm việc của Nhật và điều này chúng ta vẫn còn thiếu. Theo ƣớc tính của VINASA, nếu một kỹ sƣ phần mềm mang lại doanh thu trung bình trong một năm là 19.200 Đô la Mỹ (1.600 Đô la Mỹ/tháng x 12 tháng) và Việt Nam muốn giành đƣợc 10% thị trƣờng gia công phần mềm của Nhật Bản trong vòng 6 năm nữa thì cả quốc gia cần có lƣợng kỹ sƣ phần mềm là 18.229 ngƣời.28
Trong những năm tới, Nhật Bản vẫn tiếp tục đƣợc xem là đối tác chiến lƣợc của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam. Trên thực tế, Mỹ hiện là quốc gia có tỷ
trọng thuê gia công phần mềm ở nƣớc ngoài lớn nhất thế giới - gần 40% và dự báo
đạt tới 65% trong tƣơng lai. Hãng nghiên cứu Gartner cho biết 79% doanh nghiệp lớn của Mỹ đã thuê gia công và số còn lại dự kiến cũng sẽ sớm gia nhập trào lƣu này. Còn Công ty IDC thì dự báo chi tiêu của Mỹ cho lĩnh vực này sẽ tăng từ 9 tỷ Đô la Mỹ năm 2002 lên 17,2 tỷ Đô la Mỹ trong năm 2005 (tăng trung bình 25% mỗi năm). Tuy nhiên, tiếp cận thâm nhập vào thị trƣờng gia công phần mềm lớn này của Mỹ là một thách thức với Việt Nam và Ấn Độ có lẽ chính là rào cản lớn nhất.
Trong tƣơng lai, gia công phần mềm Việt Nam cũng đang hƣớng vƣơn ra tới các đối tác ở Châu Âu.
2.2.3. Những doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tiêu biểu
Hiện nay, doanh thu của ngành công nghiệp phần mềm, đặc biệt là gia công phần mềm, chủ yếu là từ khối doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc có vốn đầu tƣ của Việt kiều nhƣ TMA, PSV, GlobalCyberSoft, SilkRoad, GlassEgg, PSD, Tân Thiên Niên Kỷ, GHP... Trong nhóm doanh nghiệp trong nƣớc thì nổi bật nhất là FPT Software, tuy nhiên những công ty nhƣ vậy còn chƣa nhiều. Bên cạnh đó, những