Tác động toàn cầu của cuộc khủng hoảng nhà đấ t

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng lên thị trường bất động sản và Bài học cho Việt Nam.pdf (Trang 25 - 26)

Hình 14 minh họa khủng hoảng nhà đất ở Anh, Tây Ban Nha và Pháp dẫn đến sự

sụt giảm đáng kể trong tốc độ tăng trưởng GDP ở hầu hết các nước châu Âu, mà

ban đầu gây ra tác động nhẹ, nhưng tích cực đáng kể. Hầu hết các quốc gia đối

mặt với sự sụt giảm lớn nhất khoảng quý 3 năm 2008 và quý 1 năm 2009 do đó trong giai đoạn tương tự khi 3 quốc gia tác động trực tiếp lên các nước khác. Cuối năm 2009, tăng trưởng GDP của hầu hết các nước còn lại giảm đáng kể hơn. Hàm

xung phản ứng đưa ra một số biến của các quốc gia không phải châu Âu, chỉ ra

rằng nền kinh tế châu Âu có tác động nhỏ đến các nước còn lại trên thế giới. Mặc dù tăng trưởng GDP tại Nam Phi và Nhật Bản đang giảm rõ rệt, tác động nhỏ hơn

tại các nước châu Âu.

Hình 15, cơ chế dẫn truyền mang tính riêng biệt của mỗi cuộc khủng hoảng nhà

đất được minh họa, chỉ ra rằng khủng hoảng nhà đất tại Anh và Pháp nhìn chung

có tác động chuyển giao mạnh hơn ở Tây Ban Nha (hình 10). Bồ Đào Nha là một

ngoại lệ, vì nó gánh chịu sức mạnh không cân xứng từ suy thoái kinh tế Tây Ban

Nha. Nền kinh tế Ailen chịu ảnh hưởng bởi sự sụp đổ nhà đất tại Anh, trong khi Bỉ

chung có nền kinh tế mạnh tác động đến các nước không phải châu Âu, mặc dù ở

một số quốc gia tác động này thì nhỏ.

Bảng 2 cung cấp tổng quan sự thay đổi trong tốc độ tăng trưởng GDP trước giai

đoạn khủng hoảng trong 3 quốc gia trên dữ liệu năm. Toàn bộ cơ chế dẫn truyền

có thể được chia thành những tác động gây ra bởi mỗi cuộc khủng hoảng nhà đất

riêng lẽ. Lần nữa, chúng trở nên rõ ràng trong năm 2007 hầu hết các quốc gia đầu

tiên gánh chịu từ bùng nổ nhà đất trong 3 nước xảy ra trước khi bắt đầu khủng

hoảng. Trong 2008, tất cả các quốc gia bắt đầu sụt giảm GDP ở mức vừa phải. Tác động tiêu cực mạnh nhất được dự báo vào năm 2009, năm mà hầu hết các quốc gia

châu Âu giảm hơn 1% tốc độ tăng GDP. Cho năm 2010, những tác động được mong đợi do nhiều thứ hợp thành cho các quốc gia châu Âu. Trong khi một vài quốc gia như Bồ Đào Nha (1.1%) và Đức (0.6%) vẫn giảm đáng kể khoản tăng trưởng, cơ chế dẫn truyền toàn cầu tiêu cực đến các quốc gia khác như Ý hoặc Bỉ đã ở đáy. Tiếp theo, các nước không phải châu Âu bị ảnh hưởng ở phạm vi nhỏ hơn. Ngoại trừ Nhật Bản, Nam Phi và Singapore, bởi những kết quả này dựa vào dữ liệu quý chỉ ra rằng những ảnh hưởng tại Singopore hầu như không chắc chắn.

Một phần của tài liệu Tác động của cuộc khủng hoảng lên thị trường bất động sản và Bài học cho Việt Nam.pdf (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)