Cỏc giải phỏp về năng lượng của loài người

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường đại cương (Trang 33)

1. Chiến lược năng lượng thế giới

Hàng năm cả thế giới tiờu thụ nguồn nhiờn liệu tương đương 8 tỷ tấn dầu quy đổi( Theo bỏo cỏo của LHQ), trong đú cú 90% cú nguồn gốc từ nhiờn liệu húa thạch như: dầu, than đỏ, khớ đốt tự nhiờn. Khối lượng lớn nhiờn liệu này bị đốt chỏy sẽ thải vào mụi trường 37.051.670 tấn CO2.

Chiến lược và chớnh sỏch năng lượng thế giới đề ra một số hành động ưu tiờn sau: - Soạn thảo những chiến lược quốc gia về năng lượng cho thời gian 30 năm tới. - Hạn chế sử dụng cỏc loại nhiờn liệu húa thạch, sự lóng phớ trong phõn phối năng lượng và ụ nhiễm mụi trường trong sản xuất năng lượng thương mại.

- Phỏt triển cỏc nguồn năng lượng tỏi tạo được và năng lượng khụgn húa thạch. - Sử dụng năng lượng cú hiệu quả cao hơn nữa.

- Phỏt động cỏc chiến dịch truyền thụng để tiết kiệm hơn nữa.

Trong bối cảnh mụi trường thế giới đang bị biến động mạnh bởi sự gia tăng hiệu

ứng nhà kớnh và biến đổi khớ hậu toàn cầu, thỡ việc giảm bớt sự phỏt thải khớ nhà kớnh đang là vấn đề cần được ưu tiờn của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc quốc gia thành viờn.

2. Chiến lược năng lượng ở Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam đang xõy dựng một chiến lược và chớnh sỏch năng lượng cú xem xột đến chiến lược phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường quốc gia. Cú thể phỏc thảo một khung chiến lược năng lượng Việt Nam, gồm cỏc điểm sau:

- Chiến lược về nguồn năng lượng;

- Chiến lược tiết kiệm tiờu dựng năng lượng;

- Chiến lược ưu tiờn phỏt triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tỏi tạo quy mụ nhỏ và vừa.

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường đại cương (Trang 33)