Tài nguyờn nước

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường đại cương (Trang 53)

1. Cỏc khỏi niệm chung

5.4 Tài nguyờn nước

Khỏi niệm

Nước là yếu tố chủ yếu của HST, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trờn Trỏi đất và cần thiết cho mọi hoạt động KTXH của con người. Nước đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong đời sống sinh vật. Cơ thể sinh vật chứa 60-90% nước. Nước là nguyờn liệu để thực hiện quỏ trỡnh quang hợp, là phương tiện vận chuyển cỏc chất dinh dưỡng và cỏc chất cặn bó trong cơ thể sinh vật, là phương tiện trao đổi năng lượng, điều hoà nhiệt, là phương tiện phỏt tỏn giống nũi.

Nước mặn chiếm 97% tổng lượng nước trờn hành tinh, nước mặn cú hàm lượng muối cao khụng thớch hợp cho sự sống của con người, 3% cũn lại là nước ngọt nhưng con người chỉ sử dụng được 1% cũn 2% là nước dưới dạng băng. Trong 1% sử dụng được thỡ 30% dựng cho tưới tiờu, 50% đung cho sản xuất năng lượng, 12% cho sản xuất cụng nghiệp và 7% cho sinh hoạt.

Nước được khai thỏc và sử dụng theo nhiều mục đớch và mức độ khỏc nhau ở cỏc nước. Vớ dụ ở Mỹ nước dựng trong nụng nghiệp là 41% nhưng ở Trung quốc là 87%; cho cụng nghiệp và năng lượng ở Mỹ là 49% và ở Trung quốc là 6%. Nước cho sinh hoạt ở cỏc nước núi chung từ 8-10%

Nước là tài nguyờn tỏi tạo được, là một trong cỏc nhõn tố quyết định chất lượng MT sống của con người. Viện sĩ Xiđorenko khẳng định: ”Nước là khoỏng sản quý hơn tất cả cỏc loại khoỏng sản”. Nhà Bỏc học Lờ Quý Đụn khẳng định: ”Vạn vật khụng cú nước khụng thể sống được, mọi việc khụng cú nước khụng thành được…

Đặc điểm của cỏc nguồn nước

Nguồn nước mưa: Nguồn nước mưa được sử dụng rộng rói ở cỏc vựng khan hiếm

nước ngọt. Lượng nước mưa phõn bố khụng đều trờn bề mặt Trỏi đất theo thời gian và khụng gian.

Nguồn nước mặt: Chất lượng nước mặt thay đổi nhiều từ vựng này sang vựng

khỏc, từ mựa này sang mựa khỏc.

Nguồn nước dưới đất (nước ngầm): Nước dưới đất tồn tại trong cỏc khoảng trống

dưới đất, trong cỏc khe nứt, cỏc mao quản, thấm trong cỏc lớp đất đỏ. Nước dưới đất được coi là một hệ thống phức tạp, thay đổi theo thành phần và hoạt độ của cỏc phõn tử cú mặt và theo điều kiện nhiệt động học.

Hiện trạng sử dụng và cỏc vấn đề về mụi trường nước hiện nay

Cỏc vấn đề về MT nước hiện nay liờn quan đến tài nguyờn nước quy mụ toàn cầu cú thể phõn ra như sau:

 Con người ngày càng khai thỏc và sử dụng nhiều tài nguyờn nước hơn;

 Cỏc nguồn nước trờn Trỏi đất đang bị ụ nhiễm bởi cỏc hoạt động của con người;

 Cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm nguồn nước rất đa dạng.

Tại Việt Nam, tài nguyờn nước là vụ cựng phong phỳ, chiếm khoảng 2% tổng lượng dũng chảy của cỏc sống trờn thế giới, trong khi diện tớch đất liền chỉ chiếm 1,35% của thế giới. Tuy nhiờn, một đặc điểm rất quan trọng của tài nguyờn nước là giữa cỏc mựa trong năm, giữa cỏc năm cú sự dao động mạnh mẽ và phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc hệ thống sụng.

Nước ta cú một hệ thống cỏc sụng lớn như sụng Hồng, sụng Meekong, sụng Đồng Nai, sụng Mó, sụng Thu bồn, sống Kỳ Cựng, sụng Thỏi bỡnh, sụng Ba. Ở nước ta, mức đảm bảo trung bỡnh cho một người trong một năm từ 12.800 m3/người vào năm 1990, giảm cũn 10.900 m3/người năm 2000 và cú khả năng chỉ cũn khoảng 8500 m3/người vào năm 2020. Tuy mức bảo đảm nước núi trờn của nước ta hiện này lớn hơn 2,7 lần so với Chõu Á (3970 m3/ người ) và 1,4 lần so với thế giới (7650 m3/người) nhưng nguồn nước lại phõn bố khụng đều nờn nhiều nơi lại xảy ra lụt lội nhưng cú nơi lại xảy ra hiện tượng hạn hỏn. Theo hội nước quốc tế (WRA) nước nào cú mức bảo đảm nước cho một người trong một năm dưới 4000m3/người thỡ nước đú thuộc loại thiếu nước và nếu nhỏ hơn 2000m3/người thỡ thuộc loại hiếm nước. Theo tiờu chớ này thỡ nước ta thuộc loại khụng thiếu nước, nhưng khụng ớt cỏc vựng ở nước ta đang lõm vào tỡnh trạng thiếu nước trầm trọng.

Nhu cầu dựng nước tăng lờn mạnh mẽ:

Cựng với sự phỏt triển kinh tế, xó hội và sự gia tăng dõn số, nhu cầu dựng nước cho sinh hoạt, sản xuất cụng nụng nghiệp sẽ tăng lờn mạnh mẽ trong tất cả cỏc vựng. Theo kết quả đỏnh giỏ năm 1999, tổng lượng nước cần dựng cho cả nước chiếm khoảng 8,8% tổng lượng dũng chảy ứng với tần suất 75%, tăng lờn tới 12,5% vào năm 2000 và 16,5% vào khoảng 2010. Tổng lượng nước dựng để tưới cho cõy trồng lớn, từ 41 km3 (89,8%) năm 1985; tăng lờn 46,9km3 (1990) và 60km3 (85%) năm 2000. Lượng nước dựng cho mựa cạn là khỏ lớn chủ yếu là dựng cho nụng nghiệp đặc biệt là ở khụng ớt vựng và lưu vực sụng, lượng nước cần dựng cú thể gấp vài lần tổng lượng nước cú thể cung cấp, tức là chẳng những vượt qua ngưỡng cần để duy trỡ sinh thỏi mà cũn khụng cú nguồn nước tại chỗ để cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất.

Cạn kiệt và ụ nhiễm nguồn nước:

Những hoạt động tự phỏt, khụng cú quy hoạch của con người như chặt phỏ rừng bừa bói, canh tỏc nụng lõm nghiệp khụng hợp lý và thải chất thải bừa bói vào cỏc thủy vực… đó và gõy nờn nhưng hậu quả nghiờm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ụ nhiễm, hạn hỏn cú khả năng khốc liệt. Nguy cơ thiếu nước sạch càng ngày càng trầm trọng, nhất là vào mựa cạn ở cỏc vựng ớt mưa.

Tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu:

Sự biến đổi khớ hậu toàn cầu đó, đang và sẽ tỏc động mạnh mẽ đến tài nguyờn nước. Theo đỏnh giỏ bước đầu, vào khoảng 2070, nhiệt độ khụng khớ tăng thờm 2,5 – 4,5oC, lượng dũng chảy của sụng ngũi sẽ biến đổi cựng với mức độ biến đổi của lượng mưa, nếu lượng nước mưa giảm 10% thỡ dũng chảy hàng năm cú thể giảm 17 – 53% với kịch bản nhiệt độ khụng khớ tăng 2,5oC và giảm 26 – 90% với nhiệt độ khụng khớ tăng 4,5OC. Mức độ biến đổi nhanh và mạnh ở Nam Trung Bộ và Đụng Nam Bộ.

Trỏi đất núng lờn sẽ làm cho nước biển dõng cao từ 0,3 – 1m và do đú nhiều vựng thấp ở đồng bằng sụng Cửu Long, đồng bằng Chõu Thổ Bắc Bộ và ven biển Trung Bộ sẽ bị ngập chỡm trong nước biển. Nước biển dõng 1m, diện tớch ngập lụt là 40.000 km2, chủ yếu là đồng bằng sụng Cửu Long, 1700km2 vựng đất ngập nước cũng bị đe dọa và 17 triệu người sẽ chịu hậu quả của lũ lụt. Theo bỏo cỏo củ Liờn Hiệp Quốc cụng bố ngày 5/3/2003 được thảo luận tại diễn đàn thế giới lần thứ 3 về nước cho thấy nguồn nước sạch toàn cầu đang bị cạn kiệt một cỏch đỏng lo ngại do sự bựng nổ dõn số, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường cựng với nhiệt độ trỏi đất núng lờn sẽ làm mất đi khoảng 1/3 nguồn nước sử dụng trong 20 năm tới. Hiện nay, đó cú khoảng 12000km3 nước sạch trờn thế giới bị ụ nhiễm hàng năm cú hơn 2,2 triệu người chết do cỏc căn bệnh cú liờn quan đến nguồn nước bị ụ nhiễm và điều kiện vệ sinh nghốo nàn.

Túm lại khan hiếm và thiếu nước là mối đe dọa nghiờm trọng đối với sự tồn tại của con người trong tương lai. Vỡ vậy cần phải cú cỏc giải phỏp quản lý, khai thỏc và bảo vệ tốt tài nguyờn nước. Trước hết, cần phải củng cố bổ sung mạng lưới quan trắc tài nguyờn nước. Trờn cơ sở đú kiểm kờ đỏnh giỏ tài nguyờn nước trong cỏc lưu vực sụng, cỏc vựng trờn toàn lónh thổ, đỏnh giỏ, kiểm kờ tài nguyờn nước và cõn bằng kinh tế nước mà xõy dựng chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển bền vững tài nguyờn nước quốc gia núi chung và cho cỏc lưu vực núi riờng. Nghiờm chỉnh thi hành luật tài nguyờn nước và đẩy mạnh hoạt động của hội đồng tài nguyờn nước quốc gia va ban quản lý lưu vực cỏc sụng.

5.4 Tài nguyờn biển và đại dương

Tầm quan trọng của tài nguyờn biển và đại dương

Đại dương là kho dự trữ vị đại của nhiều loại khoỏng sản cú ớch, tài nguyờn sinh học, năng lượng cũng như những nguyờn liệu dựng trong cụng nghiệp hoỏ học và dược phẩm, cú thể thay thế những tài nguyờn đang bị cạn kiệt trờn đất liền.

Tài nguyờn biển và đại dương rất đa dạng được chia thành cỏc loại: nguồn lợi húa chất và khoỏng chất chứa trong khối nước và đỏy biển, nguồn lợi nhiờn liệu húa thạch, chủ yếu là dầu mỏ và khớ tự nhiờn, nguồn năng lượng “sạch” khai thỏc từ giú, nhiệt độ của biển, cỏc dũng hải lưu và thủy triều.

Dầu mỏ và khớ đốt cú trong lũng đại dương: Trữ lượng dầu mỏ và khớ đốt được phỏt hiện ngày càng nhiều với những kỹ thuật thăm dũ hiện đại. Những năm 1940-1950 dự đoỏn trữ lượng khoảng 55 tỷ tấn (quy ra dầu mỏ), đến năm 1960 lờn tới 207 tỷ tấn, năm 1971 là 300 tỷ tấn và năm 1975 lờn tới 400 tỷ tấn.

Bảng 5.4: Trữ lượng của hydratcacbon lỏng và khớ

Năm Trữ lượng (triệu tấn) Lượng dầu khớ khai thỏc trờn thế giới (%) 1954 1960 1970 0,80 9,35 365,50 0,12 0,90 16,10

1979 562,20 19,00

Ngoài ra cũn cú những khoỏng sản quý giỏ như ilmờnit (oxyt tự nhiờn của sắt và titan), rutil (oxyt titan), platin, kim cương,... với trữ lượng tương đương trờn đất liền. Đặc biệt, than được dự bỏo nhiều hơn trong đất liền 900 lần

Súng biển, thuỷ triều, chờnh lệch nhiệt, cỏc dũng hải lưu đều dự trữ nguồn năng lượng to lớn. Hiện nay, nhiều nước đó tớch cực khai thỏc nguồn dự trữ cú trong biển như muối, sunphat, natri, kali, iod,..

Sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng nhất của con người, gồm hàng loạt nhúm động vật, thực vật, vi sinh vật. Sản lượng của biển và đại dương như sau:

- Thực vật nổi 550 tỷ tấn - Thực vật đỏy 0,2 tỷ tấn

- Cỏc loài động vật tự bơi 0,2 tỷ tấn

Năng suất sơ cấp của biển khoảng 50 – 250 g/m2/năm. Sản lượng khai thỏc thủy sản từ biển và đại dương toàn thế giới tăng, vớ dụ năm 1960 là 22 triờu tấn, năm 1970 là 40 triệu tấn, năm 1980 là 60 triệu tấn, năm 1990 là 80 triệu tấn. Theo đỏnh giỏ của FAO lượng thủy sản đỏnh bắt tối đa là từ 100 triệu tấn.

Biển là nơi cung cấp nguồn hải sản khổng lồ như rong, tảo, cỏ , tụm, cua và rất nhiều đặc sản quý như đồi mồi, ngọc trai, san hụ, yến sào,... cung cấp 43% nguồn thực phẩm cho sinh giới, cung cấp muối và cỏc chất khoỏng dạng muối. Biển cũn cung cấp cỏt và cỏc hoỏ chất cú trong cỏt. Là đường giao thụng vận tải cú ý nghĩa to lớn trong vận tải biển, khối lượng vận tải qua biển lớn nhất so với vạn tải hàng khụng và lục địa.

Sản lượng hải sản tăng hàng năm, vào đầu thế kỷ 20 chỉ khoảng 7 triệu tấn nhưng đến cuối những năm 70 lờn khoảng 80 triệu tấn. Đặc biệt, cỏc vựng cửa sụng cung cấp khoảng 80% sản lượng cỏ trờn thế giới và là nơi sinh sống đa dạng, năng suất cao của rừng ngập mặn, rong biển, san hụ và cỏc loài động vật giỏp xỏc. Động vật thõn mềm chiếm 2/3 năng suất hải sản thế giới. Đõy cũng là nơi sinh sống của phần lớn dõn số trờn thế giới.

Ngoài việc cung cấp nguồn lương thực chớnh, đại dương cũn là đường biển chớnh cho an ninh quốc gia và thương mại, là nguồn cung cấp dầu, thuốc và là nơi vui chơi giải trớ.

Sức khoẻ và nền kinh tế của dõn biển cũng như cộng đồng trờn thế giới liờn quan với chất lượng của mụi trường biển. Sự cõn bằng giữa sức khoẻ và khả năng sản xuất của đại dương với nhu cầu và sự phỏt triển dõn số loài người là một trong những khuynh hướng lớn trờn thế giới.

Tỡnh hỡnh sử dụng và khai thỏc đại dương

Nước ta cú khoảng 3260 km bờ biển với khoảng 1.000.000 km2 vựng biển và thềm lục địa. biển Đụng của việt Nam cú diện tớch 3.447.000 km2, với độ sõu trung bỡnh 1140 m, nơi sõu nhất 5416 m. Vựng cú độ sõu trờn 2000 m chiếm ẳ diện tớch thuộc phần phần phớa đụng của biển. Thềm lục địa cú độ sõu < 200m chiếm trờn 50% diện tớch. Tài nguyờn của biển Đụng rất đa dạng. Trữ lượng hải sản ở phần biển Đụng thuộc Việt Nam cho phộp khai thỏc với mức độ trờn 1 triệu tấn/năm. Sản lượng dầu khớ khai thỏc ở vựng biển việt Nam đạt 10 triệu tấn hiện nay và 20 triệu tấn vào năm 2000.

Vựng ven biển cú diện tớch bói triều, cú rừng ngập mặn lớn, cú nhiều đầm phỏ khai thỏc và nuụi trồng thủy sản thuõn lợi. Rừng ngập mặn bị tàn phỏ do chiến tranh và khai thỏc củi, sản xuất nụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản, gõy nhiều tổn thất cho sản lượng

nghề tụm. Hoạt động khai thỏc ồ ạt, dựng nhiều biện phỏp gõy hai cho sinh vật biển như mỡn, điện, thuốc độc…. đặc biệt vào mựa tụm cỏ sinh sản làm giảm mạnh số lượng hải sản. Ngoài ra, vựng cửa sụng và vựng nước cạn cũn bị ụ nhiễm do nước thải cỏc khu phố, khu cụng nghiệp, của cỏc hoạt động thăm dũ dầu khớ, vận chuyển và cỏc hoạt động khai thỏc dầu. Việc khai thỏc cỏt và san hụ bừa bói cũng gõy thiệt hại lớn đến địa mạo bờ biển.

Đại dương là nguồn dự trữ tài nguyờn rất to lớn. Tuy nhiờn, con người mới chỉ khai thỏc nguồn tài nguyờn này nhờ vào những thành tựu khoa học hiện tại, trong tương lai với những nghiờn cứu khoa học mới tài nguyờn đại dương sẽ cũn được khai thỏc nhiều hơn nữa với những ý nghĩa to lớn hơn. Sản lượng đỏnh bắt cỏ biển khụng ngừng tăng lờn trong những năm 80 và đạt 99,43 triệu tấn năm 1989. Trong tương lai, sản lượng đỏnh bắt sẽ giảm vỡ một số nguyờn nhõn sau:

- Thu hẹp diện tớch cư trỳ và mụi trường sinh sản của nhiều loài.

- Những hoạt động phỏ huỷ mụi trường sống, khai thỏc quỏ mức của con người. - Xõy đập, ngăn sụng, phỏ rừng đó làm thay đổi độ mặn, nghẽn bựn ở ven biển. Việc quai đờ lấn biển, phỏ rừng nước mặn ngày càng tăng...

- Hơn 90% sản phẩm hoỏ chất, rỏc và những chất thải khỏc bị nộm xuống đại dương, rồi lại dạt vào bờ, đọng lại ở vựng đất bồi, đất ngập nước và cỏc hệ sinh thỏi khỏc

- Kỹ thuật đỏnh bắt tiờn tiến làm cường độ khai thỏc hải sản gia tăng. Tàu biển đỏnh cỏ, chở hàng cú trọng tải ngày càng lớn. Sản lượng cỏ tăng nhanh, trong năm 1988 đó đạt 84 triệu tấn

- ễ nhiễm bởi sự vứt rỏc, chất hoỏ học, chất thải cụng nghiệp, nước thải và cỏc tàu đỏnh cỏ lớn đó và đang đe doạ đời sống và nơi cư trỳ của sinh vật biển. Đỏnh bắt bằng cỏc phương tiện chứa chất độc hại như mỡn, điện,.. đó và đang phỏ huỷ đại dương nghiờm trọng

Những hoạt động của con người làm phỏ huỷ đại dương và nơi cư trỳ của cỏc loài hoang dó.

Tổ chức Nụng nghiệp và lương thực Liờn Hiệp Quốc (FAO) ước lượng khoảng 70% loài cỏ quan trọng trong thương mại bị khai thỏc quỏ mức, làm mất nguồn cỏ tuyết và cỏ bơn của Đại Tõy Dương và làm hàng ngàn người dõn mất việc làm. Nguồn cỏ lớn của một số đại dương như cỏ mập, cỏ thu, cỏ mũi kiếm và cỏ biển mừm dài bị giảm khoảng 60- 90% trong 20 năm qua. Mỗi năm 27 triệu tấn cỏ và động vật biển (1/3 thế giới) bị đỏnh bắt bừa bói. Nhiều nước phỏt triển với đường bờ biển dài và là một nguồn lực về biển, đó đầu tư nhiều về kinh tế và mụi trường để bảo vệ vựng biển.

Bảng 5.5: Tỷ lệ cỏc vựg biển ở mức nguy cơ cao, trung bỡnh và thấp

Vựng Thấp (a)Mức tỷ lệ vựng biển bị đe doạTrung bỡnh (b) Cao (c)

Chõu phi 49 14 38

Chõu ỏ 31 17 52

Trung và Bắc Mỹ 71 12 17

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường đại cương (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w