Thuyết quỏ độ dõn số

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường đại cương (Trang 39)

1. Cỏc khỏi niệm chung

2.1.2. Thuyết quỏ độ dõn số

Thuyết quỏ độ dõn số nghiờn cứu diễn biến của dõn số qua cỏc thời kỡ, dựa vào cỏc đặc trưng cơ bản của động lực dõn số. Nội dung chủ yếu của học thuyết được thể hiện ở chỗ sự gia tăng dõn số là kết quả của tỷ lệ sinh và tử. Căn cứ vào đú thuyết quỏ độ dõn số chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Giai đoạn trước quỏ độ dõn số, mức sinh và mức tử đều cao nhưng dõn số tăng chậm.

- Giai đoạn 2: Giai đoạn quỏ độ dõn số, mức sinh và mức tử đều giảm nhưng mức sinh lớn hơn mức tử nờn dõn số tăng nhanh.

- Giai đoạn 3: Giai đoạn sau quỏ độ dõn số, mức sinh và mức tử đều thấp, dõn số dần ổn định.

1. Mối quan hệ giữa dõn số, mụi trường và phỏt triển bền vững

Trong khỏi niệm phỏt triển bền vững, cú ba yếu tố cơ bản: bền vững về kinh tế, bền vững về xó hội và bền vững là nhiệm vụ trọng tõm. Như vậy, dõn số và mụi trường vừa là mục tiờu, vừa là những nội dung quan trọng của phỏt triển bền vững.

Dõn số, mụi trường và phỏt triển cú mối liờn quan chặt chẽ với nhau. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần cho phỏt triển nhưng khụng đồng nghĩa với phỏt triển. Phỏt triển chỉ dựa trờn tăng trưởng đơn thuần thỡ sự tăng trưởng đú khụng lõu bền. Nhiều bài học kinh nghiệm cho thấy, nếu sự phỏt triển khụng tương ứng hoặc chỉ đỏp ứng tăng nhu cầu cho dõn số hiện đại nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của dõn số tương lai, phỏt triển dựa vào khai thỏc quỏ mức tài nguyờn thiờn nhiờn, khụng dựa trờn cơ sở bảo vệ mụi trường thỡ sự phỏt triển đú khụng thể gọi là bền vững.

Giai đoạn I Giai đoạn III Giai đoạn II Gia tăng dõn số tự nhiờn Thời gian

Tăng trưởng kinh tế là mục đớch để phỏt triển con người, tạo điều kiện để nõng cao đời sống con người, bảo vệ mụi trường một cỏch tốt nhất. Bảo vệ mụi trường kết hợp bảo đảm hài hoà những mục tiờu khỏc của con người là cần thiết để đạt được sự phỏt triển bền vững.

Dõn số và mụi trường là nền tảng cho sự phỏt triển bền vững. Khụng thể cú phỏt triển bền vững nếu mụi trường bị huỷ hoại, suy thoỏi, chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của người dõn bị sa sỳt. Sự phỏt triển bền vững tuỳ thuộc rất lớn vào cụng tỏc dõn số và bảo vệ mụi trờng. Nhiều khi, giỏ phải trả cho chi phớ về mụi trường nhiều hơn những cỏi mà con người thu về từ thiờn nhiờn.

Như vậy, dõn số, mụi trường và phỏt triển tạo thành vũng quay tuần hoàn khộp kớn, ảnh hưởng và chi phối lẫn nhau. Khi cỏc nhõn tố này khụng tạo ra được sự phỏt triển hợp lý thỡ vũng quay đú sẽ bị hỗn loạn, gõy tỏc động tiờu cực ngược trở lại, phỏ vỡ cấu trỳc và làm tổn hại đến nhau. Thực tế cho thấy, cỏch thức phỏt triển của loài người trong mấy chục năm qua đó tạo ra ỏp lực làm kiệt quẹ tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi, tổn hại đến mụi trường - cơ sở tồn tại của chớnh bản thõn con người. Trong khi loài người chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học thỡ cũng là lỳc phải đối mặt với nhiều thỏch thức từ mụi trường; con người luụn bị đặt vào những tỡnh huống bất ngờ khụng lường trước được. Cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển đó mất hàng chục năm để nhận ra rằng sự phỏt triển theo kiểu truyền thống đó đến giới hạn của "vạch cấm". Do vậy, cần cú sự thay đổi, điều chỉnh để cú thể phỏt triển lõu bền.

Tuy nhiờn, kể từ sau cỏc Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu đến nay, thế giới đang phỏt triển thiếu bền vững, như cụng bố của bản Bỏo cỏo phỏt triển bền vững do Chương trỡnh bảo vệ mụi trường Liờn Hợp quốc (UNEP) đưa ra cuối năm 2004.

Đú là tỡnh trạng 1/5 dõn số thế giới cú mức thu nhập chưa đến 1 đụ la/ngày; 80 triệu người ở cỏc nước đang phỏt triển bị suy dinh dưỡng; hàng năm cú tới 10 triệu người chết vỡ cỏc bệnh cú thể phũng trỏnh được và hơn 150 triệu trẻ em khụng được đến trường do nghốo đúi; 1/5 dõn số thế giới khụng được sử dụng nước sạch v.v... Gia tăng dõn số đó tạo ra ỏp lực to lớn đối với thiờn nhiờn. Sự thay đổi khớ hậu toàn cầu; tỡnh trạng ụ nhiễm cỏc nguồn nước; hiện tượng sa mạc hoỏ; sự xúi mũn đất đai; sự suy thoỏi về rừng; sự tuyệt chủng của cỏc loài sinh vật... đó và đang trở thành mối đe doạ trực tiếp đến sự sống trờn trỏi đất. Gần 1/2 đất đai trờn thế giới đó bị biến đổi bởi con người. Người ta gọi sự xúi mũn đất đai nhanh chúng là "cuộc khủng hoảng thầm lặng của hành tinh", là mối đe dọa to lớn đối với sự sống trờn trỏi đất.

Từ thực trạng trờn cho thấy, sự khủng hoảng về tài nguyờn và mụi trường, suy cho cựng là nằm trong phạm vi hoạt động của con người, do con người gõy ra, và dẫn đến đe dọa chớnh bản thõn sự sinh tồn của loài người. Chớnh loài người hiện nay đang từng bước, từng giờ chịu hậu quả của cung cỏch phỏt triển khụng bền vững.

Đương nhiờn, cần khẳng định là những thành tựu khoa học - kỹ thuật của loài người thường trờn cơ sở dựa vào thiờn nhiờn, chinh phục và cải tạo thiờn nhiờn để sản xuất, khai thỏc. Nhưng tiềm năng trỏi đất cú hạn, trong khi đú quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ, dõn số và nhu cầu của con người khụng ngừng tăng lờn. Khoa học dự hiện đại đến đõu, loài người dự cú tạo ra những sản phẩm văn minh tiờn tiến đến mấy cũng khụng thể hoàn toàn thay thế được những sản phẩm từ tự nhiờn. Và cũng khụng thể chi trả hết mún nợ, khụng bự lại được những thất thoỏt và những tổn thất mà loài người đó gõy ra đối với mụi trường.

Như lời tỏc giả cuốn sỏch Tiếng chuụng cảnh tỉnh cho thế kỷ XXI: huỷ hoại những hỡnh thể của sự sống là chỳng ta đó phạm vào một tội ỏc lớn hơn là đốt chỏy cỏc thư viện.

Những vấn đề toàn cầu bức thiết này đũi hỏi phải xem xột lại toàn bộ hoạt động của con người đối với mụi trường thiờn nhiờn, từ nhận thức, hành động cho đến cỏch thức phỏt triển bằng cỏch thay đổi lối sống, ớt phụ thuộc hơn vào cỏc nguồn tài nguyờn cú hạn của trỏi đất. Nếu khụng cú những biện phỏp hữu hiệu, cứ giữ nguyờn phương thức sản xuất và lối tiờu thụ như hiện nay mà khụng cú sự thay đổi, điều chỉnh tớch cực nào thỡ loài người sẽ tiờu huỷ ngày càng nhanh những nguồn tài nguyờn đó phải mất rất nhiều thiờn niờn kỷ mới cú được. Và điều này cũng đồng nghĩa với việc chỳng ta cú lỗi và mắc nợ thế hệ tương lai. Tuyờn ngụn Ma-ni-la cũng đó nờu rừ: Ngày nay cần cú một mụ thức phỏt triển cũ. Một mụ thức phỏt triển thực sự phải nõng cao được tớnh bền vững của cộng đồng. Mụ thức ấy phải được hiểu như là một quỏ trỡnh thay đổi về kinh tế, chớnh trị, xó hội và khụng nhất thiết phải bao gồm tăng trưởng. Chỉ cú thể cú được những cộng đồng nhõn loại bền vững bằng con đường phỏt triển lấy con người làm trung tõm.

Đó đến lỳc phải thay đổi lối tư duy, nhận thức về thế giới. Làm cỏch nào để ngăn ngừa những hiểm hoạ do chớnh con người gõy nờn? Phỏt triển như thế nào để "thoả món những nhu cầu hiện tại mà khụng làm phương hại đến khả năng cỏc thế hệ tương lai đỏp ứng cỏc nhu cầu của thế hệ họ". Do vậy, xó hội loài người muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải quan tõm đến vấn đề phỏt triển bền vững. Đú là xu thế tất yếu trong tiến trỡnh phỏt triển. Dõn số và mụi trường trong chiến lược phỏt triển bền vững trở thành một trong những vấn đề cấp bỏch toàn cầu, một nhiệm vụ quan trọng trong định hướng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của nhiều quốc gia trờn thế giới trong đú cú Việt Nam.

2. Dõn số, mụi trường và phỏt triển bền vững ở nước ta

Vấn đề dõn số, mụi trường trong chiến lược phỏt triển bền vững luụn được Đảng và Nhà nước ta quan tõm. Điều này đó được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm (2001 - 2010): "Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện tiến độ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường" và "phỏt triển kinh tế - xó hội gắn chặt với bảo vệ, cải thiện mụi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa mụi trờng nhõn tạo với mụi trường thiờn nhiờn, giữ gỡn đa dạng sinh học". Trong Định hướng chiến lược phỏt triển bền vững ở Việt Nam (Chương trỡnh nghị sự 21) đó nờu những mục tiờu, quan điểm, nguyờn tắc cơ bản; phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm; bảo vệ và cải thiện mụi trường là yếu tố khụng thể tỏch rời của quỏ trỡnh phỏt triển... Những văn bản phỏp lý này là cơ sở quan trọng cho quỏ trỡnh phỏt triển bền vững ở nước ta.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành cụng mà chỳng ta đạt được trờn cả ba lĩnh vực kinh tế, xó hội và mụi trường, Việt Nam cũn phải đối mặt với nhiều thỏch thức gay gắt trong sự phỏt triển bền vững đất nước.

Sự gia tăng dõn số trở lại và bựng nổ kinh tế những năm qua đó ảnh hưởng rất lớn đến mụi trường và cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Mụi trường nước ta tiếp tục bị ụ nhiễm và xuống cấp, cú nơi rất nghiờm trọng. Đất đai bị xúi mũn, thoỏi hoỏ; chất lượng cỏc nguồn nước suy giảm mạnh; khụng khớ ở nhiều đụ thị, khu dõn cư bị ụ nhiễm nặng; tài nguyờn thiờn nhiờn trong nhiều trường hợp bị khai thỏc quỏ mức, khụng cú quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiờm trọng; điều kiện vệ sinh mụi trường, cung cấp nước sạch ở

nhiều nơi khụng được bảo đảm....(3) Nhiều vấn đề ụ nhiễm mới nảy sinh do quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị hoỏ. Sự tập trung và gia tăng số lượng dõn cư lớn ở đụ thị, tiến trỡnh phỏt triển kinh tế dựa vào khai thỏc quỏ mức tài nguyờn thiờn nhiờn... khiến cho ụ nhiễm mụi trường ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh trở thành vấn đề khỏ nghiờm trọng. Theo dự đoỏn của Sở Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường, thành phố Hà Nội năm 2005, sẽ cú hơn 850 nghỡn tấn rỏc thải và đến năm 2020 con số này sẽ lờn tới 1 triệu 600 nghỡn tấn. Ở thành phố Hồ Chớ Minh, bỡnh quõn mỗi người dõn thải ra 1,5 kg chất thải rắn hàng ngày. Trong khi đú, việc thi hành Luật Bảo vệ mụi trường chưa thực sự nghiờm minh, cú nơi, cú lỳc cũn buụng lỏng. Một số cơ quan, ban, ngành, vấn đề mụi trường chưa được coi là ưu tiờn. í thức tự giỏc của người dõn về bảo vệ và giữ gỡn mụi trường chưa thực sự trở thành thúi quen. Nhiều người cũn cú suy nghĩ giản đơn rằng vấn đề mụi trường chưa cấp bỏch, trước mắt như võn đề cơm ỏo gạo tiền hàng ngày; bảo vệ mụi trường là vấn đề chung của cả nước, cả xó hội, là trỏch nhiệm của Đảng và Nhà nước, chứ khụng phải là trỏch nhiệm của người dõn... Chớnh sự thờ ơ, thỏi độ "vụ cảm" của một bộ phận người dõn đối với mụi trường đó tiếp tay cho việc tàn phỏ mụi trường.

Quan điểm phỏt triển bền vững chưa được thực hiện nhất quỏn. Đầu tư mới tập trung chủ yếu cho những cụng trỡnh mang lại lợi ớch trực tiếp, rất ớt đầu tư cho tỏi tạo cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường. Sự tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng. Bờn cạnh đú, sức ộp dõn số và việc làm tiếp tục gia tăng. Chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp, mụ hỡnh tiờu dựng của dõn cư tiờu tốn nhiều vật liệu năng lượng, thải ra nhiều chất thải độc hại... Hiện tượng khai thỏc bừa bói và sử dụng lóng phớ, bất hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn gõy nờn ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường.

Do vậy, để thực hiện thành cụng cụng cuộc phỏt triển bền vững đất nước, cần bảo đảm hài hoà phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững đi đụi với bảo vệ mụi trường, với cỏc mục tiờu: tập trung xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao mức sống của người dõn; tăng trưởng kinh tế bền vững, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, theo cỏc định hướng cơ bản sau:

Trong lĩnh vực kinh tế

Phỏt triển kinh tế phải gắn với bảo vệ mụi trường. Lựa chọn chiến lược phỏt triển kinh tế hiệu quả cao, ớt tốn năng lượng, thay đổi mụ hỡnh sản xuất và tiờu dựng theo hướng hoà hợp với mụi trường; thực hiện quỏ trỡnh "cụng nghiệp hoỏ sạch". Chuyển hướng phỏt triển tiết kiệm hoặc cần ớt tài nguyờn hơn với cỏc quy trỡnh cụng nghệ bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn, đầu tư theo chiều sõu, sử dụng cú hiệu quả, khai thỏc kết hợp với tỏi tạo, bảo vệ mụi trường. Trỏnh lối phỏt triển theo kiểu "chụp giật", chạy theo tăng trưởng bằng mọi giỏ, chỉ chỳ trọng lợi ớch trước mắt mà khụng tớnh đến yếu tố phỏt triển bền vững.

Trong lĩnh vực xó hội

Bảo vệ mụi trường phải gắn với cụng tỏc dõn số, xoỏ đúi giảm nghốo, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội. Trong Chương trỡnh hành động 21 của Hội nghị Ri-ụ đờ Gia-nờ-rụ đó chỉ rừ: mối quan tõm về dõn số phải là bộ phận của chiến lược phỏt triển bền vững, và cỏc nước phải thiết lập được cỏc mục tiờu và chương trỡnh dõn số.

Ở Việt Nam, dõn số nước ta hiện nay vào khoảng 82 triệu người. Dự đoỏn trong vũng 10 năm nữa, dõn số nước ta sẽ là 94 triệu. Mật độ dõn số nước ta lờn tới 245 người/km2. Việt Nam cú tới 70% dõn số sống dựa vào việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn nờn gia tăng dõn số trở lại trong mấy năm vừa qua đó tạo sức ộp rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, trong đú cú mục tiờu phỏt triển bền vững. Do vậy, cần cú chiến lược (

ổn định dõn số, thực hiện kiểm soỏt sự gia tăng dõn số bằng cỏch điều chỉnh, hạn chế dõn số ở mức vừa phải, hợp lý, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội. Bởi lẽ, dõn số ở mức phự hợp sẽ là nguồn lực quan trọng trong việc bảo vệ mụi trường, kớch thớch sự phỏt triển bền vững. Dõn số nếu được định hướng tốt bằng cỏch nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, thỡ sẽ là nguồn lực quan trọng trong việc bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững. Nhưng nếu khụng cú chớnh sỏch dõn số đỳng đắn thỡ sẽ tạo ra ỏp lực to lớn đối với mụi trường và phỏt triển.

Mặc dự trong thời gian qua, Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những nước đang phỏt triển cú tốc độ giảm nghốo nhanh nhất thế giới (từ trờn mức 70% vào giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX xuống cũn khoảng 24,3% trong những năm gõn đõy); cú tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao trong khu vực (năm 2004 là 7,4%), nhưng đời sống của một bộ phận người dõn, nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa cũn nhiều khú khăn; khoảng cỏch chờnh lệch giàu nghốo giữa cỏc vựng; miền trong cả nước vẫn cũn lớn.

Với quan điểm con người là trung tõm của phỏt triển bền vững, cần tiếp tục tập trung thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo, cụng bằng xó hội, đỏp ứng nhu cầu cơ bản của cuộc sống, nõng cao mức sống và chất lượng sống của mỗi người và của cộng đồng, phỏt triển con người một cỏch bền vững trờn cơ sở nõng cao năng lực thể chất, trớ tuệ, tinh thần, nhõn

Một phần của tài liệu Giáo trình môi trường đại cương (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w