Nhân tố nội tại:
Thu nhập quốc dân:
làm thay đổi cán cân tài khoản vãng lai :
Theo lý thuyết Cán Cân tài Khoản Vãng lai ta có:
Thu nhập quốc dântăng cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác
Tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm giảm (Trong điều Kiện Các Yếu tố khác không đổi.)
(Trong điều Kiện Các Yếu tố khác không đổi.)
Vậy GDP Việt Nam và các Các bạn hàng của Việt Nam, điều này thể hiện như thế nào trong năm khủng hoảng 2008, và những năm sau này ???
Bảng thống kê tốc độ tăng GDP Việt Nam qua các năm:
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 9.3% 8.2% 5.8% 4.8% 6.8% 6.9% 7.1% 7.3% 7.7% 8.4% 8.2% 8.5% 6.2% 4.5%
Năm 2009 ( *) Theo báo cáo thường niên của ADB dự báo về các xu hướng kinh tế ở châu Á.
Sau khi bị ảnh hưởng của khủng hoảng Kinh tế Châu Á 1997. Kể từ năm 2000 GDP Việt Nam luôn tăng, và duy trì ở mức cao, cho tới Năm 2008, Khi mà Cuộc Khủng hoảng tài Chính Mỹ nổ ra và lan nhanh thành khủng hoảng tài chính toàn cầu, tốc độ tăng GDP của Việt Nam Ở mức 6.2% trong năm 2008 và được ADB dự báo khoảng 4,5% năm 2009.
United States :
Year Mar Jun Sep Dec Average 2008 2.5 2.1 0.7 -0.8 1.13 2007 1.3 1.8 2.8 2.3 2.05 2006 3.1 3.2 2.4 2.4 2.78 2005 3.2 2.9 3 2.7 2.95
Euro Area :
Year Mar Jun Sep Dec Average 2008 2.1 1.4 0.6 -1.3 0.7 2007 3.2 2.6 2.6 2.1 2.63 2006 2.7 3.1 3 3.4 3.05 2005 1.4 1.7 2 2.1 1.8
Japan:
Year Mar Jun Sep Dec Average 2008 1.5 0.7 -0.2 -4.3 -0.58 2007 3.4 2.3 1.9 2 2.4 2006 2.5 2 1.6 2 2.03 2005 1.1 2 2 2.6 1.93 Bảng tổng hợp: Year 2005 2006 2007 2008 2009* Dự báo 2009 :
United States 2.95% 2.78% 2.05% 1.13% -0.19% (FED dự báo)
Euro Area 1.80% 3.05% 2.63% 0.70% 0.10% (Uỷ ban châu Âu dự
báo)
Japan 1.93% 2.03% 2.40% -0.58% -1.20% (Morgan Stanley dự
báo)
Viet Nam 8.40% 8.17% 8.48% 6.23% 4.50% (ADB dự báo)
Như vậy so với 2007, trong năm 2008 tốc độ tăng GDP của Hoa Kỳ, Nhật, và EU cũng như Việt Nam, đều suy giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng. và cả dự báo cho Năm 2009 cũng vậy Nền kinh tế của các quốc gia này vẫn chưa thoát khỏi sự u ám của khủng hoảng.
Nhưng mức độ suy giảm của mỗi quốc gia là khác nhau, và so sánh với Việt Nam, tỷ lệ giảm trong GDP của cả Hoa Kỳ, Nhật, và EU đều mạnh hơn Việt Nam. Cụ thể
% suy giảm của GDP của mỗi quốc gia 2008/2007 2009*/2008 United States -44.88% -116.81% Euro Area -73.38% -85.71% Japan -124.17% -106.90% Viet Nam -26.53% -27.77%
Như vậy, % suy giảm của các quốc gia đều lớn hơn Việt Nam. Ta có kết luận: (Trong điều Kiện Các Yếu tố khác không đổi.) (Trong điều Kiện Các Yếu tố khác không đổi.)
Tốc độ tăng trong GDP của Việt Nam giảm theo một tỷ lệ thấp hơn hơn tỷ lệ tăng trong GDP của các quốc gia khác, phản ánh một mức nhu cầu gia tăng đối với hàng hóa nước ngoài, điều này sẽ làm cho Tài khoản vãng lai của Việt Nam sẽ giảm. giảm.
3.2.3. Tác động của tỷ giá đến cán cân vãng lai:
Các gói cứu trợ tại kinh tế của chính phủ Mỹ:
• Ngày 24-9-2008 Quốc hội Mỹ bỏ phiếu thông qua gói giải pháp giải cứu thị trường tài chính 700 tỉ USD.
• Ngày 25.11.2008, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Henry Paulson lại quyết định bỏ ra thêm 800 tỉ USD để cứu vãn nền kinh tế - ngoài khoản 700 tỉ USD đã công bố để cứu vãn nền tài chính trước đây.
• Ngày 7-2 Thượng viện Mỹ đã công bố gói kích thích kinh tế mà Tổng thống Ô-ba-ma đề xuất và giảm số tiền trong gói cứu trợ từ 900 tỉ USD xuống 780 tỉ USD.
Trong phiên giao dịch ngày 12.2 tại Châu Á, USD xuống giá so với đồng yen do bản kế hoạch cứu nguy tài chính mới của Mỹ không đưa ra chi tiết đã làm giới đầu tư thất vọng.
Chiều 12.2, tại Tokyo, USD hạ xuống 89,96 yen so với 90,39 yen tại New York cuối phiên trước.
Nhà phân tích thị trường tiền tệ Saburo Matsumoto thuộc Sumitomo Trust & Banking cho rằng, thị trường đã hào hứng dường như quá mức bởi kỳ vọng và dự đoán sau bài phát biểu nhậm chức của Tổng thống Barack Obama, nhưng chính sự thiếu rõ ràng của kế hoạch kích thích kinh tế mới đã làm thị trường thất vọng.
Hiện so với các đồng tiền Châu Á khác, USD hạ xuống 11.750 rupiah Inonesia và 1.392,9 won Hàn Quốc.
Nhưng thực tế : Để cải thiện cán cân vãng lại bằng việc để cho VNĐ mất giá so với Việt Nam nhằm mục đích nâng tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
Tỷ giá (USD/VND) 15.4 15.6 15.8 16 16.2 16.4 16.6 16.8 17 17.2 Jan- 07 Apr-0 7 Jul-0 7 Oct -07 Jan- 08 Apr-0 8 Jul-0 8 Oct -08 Jan- 09 Tỷ giá(USD/VND)
Chính phủ đã từng bước nới lỏng biên độ của USD/VND:
Biên độ của tỷ giá USD/VNĐ:
- Ngày 1.1.2007, Ngân hàng Nhà nước quyết định, biên độ tỷ giá USD/VND được mở rộng là cộng/trừ 0,5%.trước đó là +/-2,5%
- 2008 : các lần điều chỉnh điều chỉnh biên độ tỷ giá USD/VND +/-0,75%, +/- 1%, +/-2% ,+/- 3%
- 24/3 /2009: điều chỉnh lên +/- 5%
Theo Ngân hàng Nhà nước, việc điều chỉnh trên “bắt” theo những tín hiệu mới của nền kinh tế, như nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong quý 1/2009 đã diễn biến theo chiều hướng tích cực, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức thấp, cán cân thương mại thặng dư…
Mặt khác, việc điều chỉnh biên độ tỷ giá này cũng nhằm để “tăng cường khả năng điều chỉnh linh hoạt của nền kinh tế”.
Cũng theo Ngân hàng Nhà nước, quyết định trên sẽ giúp cho tỷ giá biến động hai chiều linh hoạt hơn, bám sát cung cầu ngoại tệ trên thị trường; đồng thời tạo điều kiện cho các ngân hàng và doanh nghiệp chủ động lập phương án sản xuất kinh doanh trong năm 2009.
Cùng với việc mở rộng biên độ này, Ngân hàng Nhà nước cũng khẳng định sẽ kiên quyết áp dụng các biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với mọi hành vi mua bán ngoại tệ có bản chất giao ngay vượt trần biên độ theo quy định, bên cạnh việc chủ động áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp, đảm bảo việc chu chuyển ngoại tệ lành mạnh trong nền kinh tế.
Tác động của tỷ giá đến cán cân vãng lai:
Tỷ giá liên ngân hàng từ tháng 01-2007 đến 07-2008 dao động quanh mốc 1USD= 16.124 VNĐ. Từ tháng 09-2008 đến 01-2009 dao động quanh mốc 1USD=16.505 VNĐ và trong tháng 2 và 3 đầu năm đã lên 1USD=16.975VNĐ. Theo các chuyên giá tỷ giá VNĐ/USD có thể lên đến 18.500VNĐ ăn 1 USD.
Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của một quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình và phải một thời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện. Quá trình này nếu biểu diễn bằng đồ thị sẽ cho một hình giống chữ cái J.
Khi chính phủ nới lỏng biên độ VNĐ/USD để làm VNĐ mất giá so với Đôla, làm cho giá hàng xuất khẩu định danh bằng USD trở nên thấp đi trong khi giá hàng nhập khẩu định danh bằng VNĐ tăng lên. Vì thế, sẽ tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu. Kết quả là cán cân vãng lai trong năm tiếp theo (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, trong thực tế, về phía cầu, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra dựa trên các hợp đồng, vì thế lượng hàng xuất nhập khẩu không thay đổi đồng thời với thay đổi giá cả (do tỷ giá thay đổi). Còn về phía cung, việc điều chỉnh trang thiết bị sản xuất để sản xuất thêm hàng xuất khẩu cần thời gian.
Tóm lại, chính sự thay đổi giá cả và thay đổi khối lượng hàng hóa không diễn ra đồng thời là nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng Đường cong J.
Đồng VNĐ mất giá tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu và hạn chế việc nhập siêu nhằm phẩn nào cải thiện cán cân vãng lại , vực dậy nền sản xuất trong nước và góp phần giảm thất nghiệp trong nước.
3.2.4. Biện Pháp chính Phủ: