- Bước 2: Phân tích số liệu và trình bày kết quả tĩm tắt dưới dạng bảng số liệu - Bước 3: Vạch tuyến sơ bộ
- Bước 4: Tính tốn cân bằng, đánh giá tuyến đường đã vạch và chọn phương án vạch tuyến.
Bước 1
- Chuẩn bị bản đồ của khu vực lấy rác với những thơng tin chính như sau: vị trí, chu kỳ thu gom, số lượng nguồn phát sinh cần thu gom. gom, số lượng nguồn phát sinh cần thu gom.
- Xác định khối lượng CTR cần thu gom từ mỗi nguồn phát sinh CTR tập trung. Đối với khu dân cư, giả sử lượng CTR của hộ gia đình đều như nhau, ghi lại số hộ trong khu nhà cần thu dân cư, giả sử lượng CTR của hộ gia đình đều như nhau, ghi lại số hộ trong khu nhà cần thu gom.
- Xác định số nguồn phát sinh được thu gom cho mỗi tuyến.
Bước 2
- Lập bảng số liệu gồm:
+ Chu kỳ thu gom (lần/ngày hoặc lần/tuần) + Số vị trí lấy rác
+ Số chuyến (chuyến/ngày hoặc chuyến/tuần) + Tính riêng cho từng ngày trong tuần
- Xác định tần suất thu gom của các nguồn phát sinh CTR, bắt đầu bằng nguồn phát sinh cĩ tần suất thu gom cao nhất. suất thu gom cao nhất.
- Tính tốn và phân chia sao cho khối lượng CTR phải thu gom ở các tuyến khác nhau trong ngày và các ngày khác nhau trong tuần phải như nhau (hoặc gần như bằng nhau). ngày và các ngày khác nhau trong tuần phải như nhau (hoặc gần như bằng nhau).
- Từ những thơng tin trên, phát họa sơ bộ tuyến đường vận chuyển.
Bước 3
- Từ kết quả của Bước 2, vạch tuyến đường thu gom, bắt đầu từ trạm xe, đường thu gom phải qua tất cả các điểm cần lấy rác trong ngày. qua tất cả các điểm cần lấy rác trong ngày.
- Biến đổi đường thu gom cơ bản đã phát họa để thể hiện được những vị trí lấy rác phụ (nếu cần). cần).
Bước 4
- Sau khi đã vạch tuyến sơ bộ, xác định lại khối lượng CTR và đoạn đường thu gom của mỗi tuyến. Nếu khối lượng CTR và đoạn đường đi giữa các tuyến khác nhau lệch nhau quá 15%