Mục đích, lợi ích và hạn chế của quá trình chế biến compost

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản lí chất thải rắn sinh hoạt (Trang 86 - 87)

- Vị trí điểm tập kết CTR sau thu gom (bãi chơn lấp/trạm trung chuyển); Phương tiện thu gomvận chuyển.

7.3.3Mục đích, lợi ích và hạn chế của quá trình chế biến compost

XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ

7.3.3Mục đích, lợi ích và hạn chế của quá trình chế biến compost

Mục đích và lợi ích chính của quá trình làm compost bao gồm:

1. Ổn định chất thải. Các phản ứng sinh học xảy ra trong quá trình làm compost sẽ

chuyển hĩa các chất hữu cơ dễ thối rữa sang dạng ổn định, chủ yếu là các chất vơ cơ

ít gây ơ nhiễm mơi trường khi thải ra đất hoặc nước.

2. Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh. Nhiệt của chất thải sinh ra từ quá trình phân hủy sinh học cĩ thểđạt khoảng 600C, đủđể làm mất hoạt tính của vi khuẩn gây bệnh, virus và trứng giun sán nếu như nhiệt độ này được duy trì ít nhất 1 ngày. Do đĩ, các sản phẩm của quá trình chế biến compost cĩ thể thải bỏ an tồn trên đất hoặc sử

dụng làm chất bổ sung dinh dưỡng cho đất.

3. Thu hồi dinh dưỡng và cải tạo đất. Các chất dinh dưỡng (N, P, K) cĩ trong chất thải thường ở dạng hữu cơ phức tạp, cây trồng khĩ hấp thụ. Sau quá trình chế biến compost, các chất này được chuyển hĩa thành các chất vơ cơ như NO3- và PO43- thích hợp cho cây trồng. Sử dụng sản phẩm của quá trình chế biến compost bổ sung dinh dưỡng cho đất cĩ khả năng làm giảm sự thất thốt dinh dưỡng do rị rỉ vì các chất dinh dưỡng vơ cơ tồn tại chủ yếu dưới dạng khơng tan. Thêm vào đĩ, lớp đất trồng cũng

được cải tiến nên giúp rễ cây phát triển tốt hơn.

4. Làm khơ bùn. Phân người, phân động vật và bùn chứa khoảng 80-95% nước, do đĩ chi phí thu gom, vận chuyển và thải bỏ cao. Làm khơ bùn trong quá trình ủ phân compost là phương pháp lợi dụng nhiệt sinh ra từ quá trình phân hủy sinh học chất hữu cơđể làm bay hơi nước.

5. Tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng.Đã cĩ nhiều nghiên cứu trên thế giới chứng minh sự tăng khả năng kháng bệnh của cây được trồng trong đất bĩn compost. Cho

đến nay, ở Việt Nam compost chưa được ứng dụng rộng rãi trong nơng nghiệp. Tuy nhiên các nghiên cứu ứng dụng compost vào nơng nghiệp đã cho những kết quả khả

quan. Với hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ và chủng loại vi sinh vật đa dạng, phân hữu cơ khơng những làm tăng năng suất cây trồng mà cịn giảm thiểu bệnh trên cây trồng. So với các loại phân hĩa học khác cây trồng chỉ hấp thụ được một phần nhưng đối với compost cây trồng cĩ khả năng hấp thụ hầu hết các chất dinh dưỡng,

đồng thời cây trồng phát triển tốt và cĩ khả năng kháng bệnh cao. Những hạn chế của quá trình làm compost cĩ thể kểđến bao gồm: 1. Hàm lượng chất dinh dưỡng trong compost khơng thỏa mãn yêu cầu;

2. Do đặc tính của chất thải hữu cơ cĩ thể thay đổi rất nhiều theo thời gian, khí hậu và phương pháp thực hiện, nên tính chất của sản phẩm cũng khác nhau. Bản chất vật liệu chế biến compost thường làm cho sự phân bố nhiệt độ trong đống phân khơng đồng

đều, do đĩ, khả năng làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh trong sản phẩm compost cũng khơng hồn tồn.

4. Hầu hết các nhà nơng vẫn thích sử dụng phân hĩa học vì khơng quá đắt tiền, dễ sử

dụng và tăng năng suất cây trồng một cách rõ ràng.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản lí chất thải rắn sinh hoạt (Trang 86 - 87)